Phật Thích-ca Đản-sanh


Ngày Rằm Tháng 4 Âm Lịch , LẦN THỨ 2648

PHẬT LỊCH 2568

( Tức Ngày 22/5/2024, DƯƠNG LỊCH ) 


8 THÁNG 4 hoặc 15 THÁNG 4  ÂM LỊCH


“Định nhật”Theo cách tính thông thường trong lịch pháp phương Tây (Ấn Độ), tính toán trong một tháng thiếu, [thì ngày thông thường trong một tháng đủ] sẽ ứng hợp với ngày nào [trong tháng thiếu ấy]. Nếu tháng thiếu thuộc vào bạch nguyệt, ngày Mười Lăm tháng ấy sẽ thuộc vào hắc nguyệt, chẳng nên dùng. Lại nữa, lịch pháp tính chung chu kỳ vận chuyển của mặt trời và mặt trăng để tính toán ngày mồng Một mỗi tháng, đều là gồm một tháng thiếu, một tháng đủ. Do mặt trời và mặt trăng cùng vận hành, lại có sớm hay trễ, hoặc có lúc trùng nhau, có lúc chẳng trùng. Do vậy, ngày mồng Một sẽ được ấn định trước hay sau một ngày, ngày Rằm sẽ thuộc ngày mười bốn hay ngày mười sáu [trong tháng đó]. Đại để, ngày Rằm trong tháng nhằm lúc trăng tròn thì gọi là ngày Mười Lăm thuộc bạch nguyệt, khi mặt trăng vừa đúng một nửa như lúc thượng huyền thì cũng gọi là ngày mồng Tám. Chỉ dùng cách tính như vậy để suy ra “định nhật”.

 

Đại Tỳ Lô Giá Na Thành Phật Kinh Sớ 


 










NGÀY RẰM THÁNG BẢY 

LỄ VU LAN

THỨ TƯ, NGÀY 30 THÁNG 8 NĂM 2023

(nhằm  15-7 Qúy Mão)










A-xà-lê Nhất Hạnh ghi chép




BỘ MẬT TÔNG


TỲ KHƯU THÍCH VIÊN ĐỨC DỊCH

 

CHỨNG ĐẠO CA


Vĩnh Gia Huyền Giác




Ẩn tu thôi mặc dở hay đời

Chỉ ước lâm chung dự biết thời

Nương nguyện Phổ-Hiền sanh Cực-Lạc

Rồi dong thuyền độ khắp nơi nơi.




KINH PHẬT THUYẾT PHẬT DANH AUDIO

 

Nguyên Ngụy, Bắc Thiên Trúc, 

Tam Tạng Pháp sư Bồ Đề Lưu Chi dịch ra Hoa văn

 

Việt dịch: HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN TÂM



NGHI LỄ PHT



TÁN

 

 

Mười phương các Phật độ

Ba kiếp đấng Năng Nhơn

Đại bi vang tiếng cứu hàm linh

Diễn nói Phật hồng danh

Đêm dài thăm thẳm thức mê tình

Ba nghiệp gieo kính thành

Tướng tốt nguyện nghiêm thân.

 

( Thập phương thế giới

Tam thế năng Nhơn

Bi thinh tế vật diễn hồng danh

Trường dạ giác mê tình

Tam nghiệp đầu thành

Tướng hảo nguyện nghiêm thân.)

 

Nam-mô Thập phương Phật.

Nam-mô Thập phương Pháp.

Nam-mô Thập phương Tăng.

Nam-mô Thích Ca Mâu Ni Phật.

Nam-mô A Di Ðà Phật.

Nam-mô Ðương Lai Di Lặc Phật.

Nam-mô Phật Danh Kinh Trung Nhứt Thiết Chư Phật.

Nam-mô Kinh Phật Thuyết Phật Danh.

Nam-mô Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.

Nam-mô Phổ Hiền Bồ Tát.

Nam-mô Quán Thế Âm Bồ Tát.

Nam-mô Ðại Thế Chí Bồ Tát 

Nam-mô Thập Phương Bồ Tát Ma Ha Tát. 

Nam-mô Chư Phật Đệ Tử Nhứt Thiết Ðại Thanh Văn Tăng.

Nam-mô Hộ Pháp, Thiên Long Thiện Thần Tiên Chúng.

Nam-mô Xá Lợi Phất Chư Ðại Thanh Văn.

 


QUYỂN THỨ NHẤT

QUYỂN THỨ HAI

QUYỂN THỨ BA 

QUYỂN THỨ TƯ

QUYỂN THỨ NĂM

QUYỂN THỨ SÁU

QUYỂN THỨ BẢY

QUYỂN THỨ TÁM

QUYỂN THỨ CHÍN

QUYỂN THỨ MƯỜI

QUYỂN THỨ MƯỜI MỘT

QUYỂN THỨ MƯỜI HAI



Ẩn tu tế độ chẳng quên lòng !

Bi, Trí đôi đường phải suốt thông

Y sĩ nhân tâm dù đã sẳn

Còn rành nhân thuật mới thành công !

 

KINH ĐẠI THÔNG PHƯƠNG QUẢNG SÁM HỐI 

DIỆT TỘI TRANG NGHIÊM THÀNH PHẬT AUDIO

 

QUYỂN THƯỢNG

 

Danh Hiệu Chư Phật Đời Quá Khứ

Danh Hiệu Chư Phật Đời Hiện Tại

Danh Hiệu Chư Phật Đời Vị Lai


Danh Hiệu Mười Hai Phần Kinh và  Các Ba La Mật


Danh Hiệu Chư Bồ Tát Ma Ha Tát


QUYỂN TRUNG

QUYỂN HẠ


Ẩn tu quyết chí gạt trần tình

Mặc nỗi khen chê lẫn bất bình

Sức yếu phải cam phần kém yếu

Tình đời ví nhẹ đạo tâm sinh.


THẬP NHỊ DANH NHƯ LAI LỄ SÁM DIỆT TỘI

Thập Nhị Danh Lễ Sám-Kinh Tụng Của Thầy AUDIO



Ẩn tu tổng-yếu Tịnh môn mầu

Bí quyết đừng xa nghĩ ngợi cầu

Thanh tịnh chí thành trong mấy điểm

LỰC, HÀNH, NGUYỆN THIẾT với TIN sâu.


NGHI THỨC MẬT TÔNG


Ẩn tu mạt-kiếp thấy lời ghi

Trước mất Lăng Nghiêm pháp diệu kỳ

Lần lượt các kinh đều diệt hết

Duy còn Phật hiệu độ cơ-nguy.



PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ

MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ


(VSNISA JVALA SURAM GAMA MAHA SITATA PATTRAM)






Ẩn tu ý Tổ cảm thông tri

Bi trí tuỳ cơ độ Mạt-thì

Đâu phải chấp đua như thế tục

Mà riêng khen Tịnh đạo huyền vi.




Cố hòa thượng TUYÊN-HÓA, 
đã dùng “KỆ-TỤNG” giảng giải bằng TRUNG-VĂN.

Cố hòa thượng THIỀN-TÂM dịch ra VIỆT-VĂN, 
trong KINH QUÁN ÂM ĐẠI-BI TÂM ĐÀ-RA-NI.

Diễn đọc: Huệ Tâm

HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN TÂM

ẤT SỬU 1925  - NHÂM THÂN 1992

(TĂNG LẠP 48 - THẾ THỌ 68)



SÁU TÁM lắm gian nan,

Nhơn quả chớ than van.

Thấy NINH thời ĐẠI đến,

Gặp PHÚ ắt bình AN.

LIÊN HƯƠNG thơm sực nức,

Còn chút nghiệp phải mang.

NGỌT CHUA HAI BỐN CHẲN,

(1968 - 1992 = 24 NĂM)

THÂN xuất đáo LIÊN BANG.



QUY KỲ VỊNH 


Tam thử, Mão thời quy,
Lai, khứ thiểu nhơn tri.
Lục bát trần duyên mãn,
Thân xuất đáo Tây kỳ.


(Khánh đản 2536, 15-4 Âl – Nhâm Thân)




LỜI SAU CÙNG

 

Bút giả cố gắng hoàn tất quyển cuối Mấy Điệu Sen Thanh nầy, giữa lúc sức khỏe suy kém, thêm bị sự khuấy rối lấn bức của cả ngoài lẫn trong rình rập bao vây. Nhớ lời Phật dạy trong kinh Pháp Hoa: “Vào lúc kiếp trược rối loạn, chúng sanh cấu nhiễm nặng nề, đầy niệm tham, sân, si, ganh ghét, thành tựu các căn chẳng lành”. (Kiếp trược loạn thời, chúng sanh cấu trọng, tham si tật đố, thành tựu chư bất thiện căn).

Lại xem trong Đà Ra Ni Tạp Tập thấy một đoạn, xin trích dịch nguyên văn như sau:

“Bạch đức Thế Tôn! Con là Thiện Danh Xưng Bồ Tát, từ cõi đức Phật Tịnh Nguyệt Âm Vương ở phương Bắc, nay đến thế giới Ta Bà. Con thấy nơi cõi nầy vào thời mạt, khi Phật pháp sắp muốn diệt, nhơn sanh phần nhiều tạo ác, tham đắm danh lợi, thị phi bôi xấu giết hại lẫn nhau. Giữa vua tôi, chủ tớ, cha con, thầy trò, chồng vợ, bè bạn, anh em, không còn đạo nghĩa, nước ngũ trược sôi trào, lửa tam tai bừng cháy. Các việc vừa nói, đều do chúng sanh kiếp trước chấp chứa nhiều tội ác, không tu đức lành, đời hiện tại mới bị cộng nghiệp sống trong hoàn cảnh như thế. Vào thời gian đó, nhơn loại tuy bề ngoài mang thân người, nhưng trong tâm ngu si độc dữ chẳng khác súc sanh ác quỉ. Thương thay cho thời mạt!

Trong năm ngàn người, may ra chỉ được vài kẻ lương thiện biết lo tu hành. Nay xin đức Thế Tôn hứa nhận cho con nói môn thần chú Vân Nhã Mật Tu, để chúng sanh đời sau được dứt trừ gốc tội nhơ, thân tâm trở nên trong sạch, xa lìa ách nạn”.

Sau khi được Phật chấp thuận, Bồ Tát liền thuyết chú rằng:


Ophú Ophú para téna Jũgu jũgu para téna yujnamid yujnamid para téna Osuto. Chi paio Kụjnãto Yamidto. Kúrato. Thopato. Svaha.


”Bạch đức Thế Tôn! Đại thần chú nầy như chiếc lọng lớn che trùm tất cả. Lại cũng như cơn mưa to thấm nhuần tất cả, như cầu thuyền nổi thông chở tất cả. Chúng sanh hàng đạo tục đời sau, đều nương nhờ Đà ra ni đây mà nẩy mầm mộng lành, thắm nhuần mùi pháp vị. Công năng của đại thần chú nầy, hay cứu vớt muôn hạng căn cơ sai khác, đưa về cảnh giới nhứt không, khiến cho họ sớm chúng tam thừa thánh quả…”

Qua mấy đoạn văn trên, lời đức Phật dạy và Bồ Tát Thiện Danh Xưng trần thuật, dường như đã ứng hiện vào thời buổi nầy. Riêng trong nhà Phật còn có những cảnh:


Giường lau đèn tối tăng vào định
Trăng lạnh cành thông bóng hạc về!
(Mâu tháp đăng hôn tăng nhập định
Tùng chi nguyệt lãnh hạt phi hoàn!)

Hoặc

Chợt sang trúc viện cùng tăng luận
Trộm được phù sinh nửa buổi nhàn!
(Hối qua trúc viện phùng tăng thoại
Du đắc phù sinh bán nhựt nhàn!)


Lúc còn ở Phật học viện Huệ Nghiêm, ưong cuộc mạn đàm với một bậc tiền bối, vị ấy có nói với bút giả mấy lời vừa có tánh cách bông đùa vừa ngụ ý than thở như sau: “Hiện nay trong cửa đạo có nhiều việc phức tạp, trừ phi Bồ Tát ra đời chấn hưng lại, còn phàm Tăng như chúng ta không làm sao điều chỉnh nổi. Hoàn cảnh thật giống như hai câu thi của một danh nhơn thời xưa:

“Ca sa vị trước hềm đa sự.
Trước bãi ca sa sự cánh đa!”
(Chưa khoác ca sa chán việc nhiều.
Khoác rồi thêm việc biết bao nhiêu!)

Nhưng có điều không đúng với nguyên ý của vị danh nhơn kia, đây chẳng phải việc đạo mà lại là việc khác! Chẳng những riêng đạo Phật, mà tất cả các tôn giáo đều có tình trạng tương tợ như thế. Đây đều do lòng người, thật quả là thời đạo đức suy mạt!’

Trong đạo đã như thế, ngoài đời lại còn biến loạn hơn, từ quốc gia cho đến khắp thế giới cảnh bạo ác ngày thêm tăng mạnh, con người hầu hết sống trong vòng lường gạt, sa đọa, tranh đua, giết hại lẫn nhau. Cuộc diện kéo dài đến hiện tại, “buổi tận thế” hay “cơ tận diệt” mà các tôn giáo khác mô tả, đã có phần lấp ló lộ hình. Tuy biết đó là cộng nghiệp của nhơn sanh, nhưng khi nhìn thấy nỗi khổ đau khắp đồng loại, trải nhiều cơn biến đồi dập dồn, những kẻ hữu tâm cũng sanh niềm hoài cảm! Họ không biết tương lai sẽ đi về đâu, chán nản cho mình cùng người trong kiếp sống thừa cảnh tạm! Thỉnh thoảng nghe vài nhơn sĩ cao niên đã mượn lời của Nguyễn Du mà thầm lén than thở như sau:


Kể từ gây cuộc binh đao
Đống xương vô định đã cao bằng đầu!

Hay là:

Chân trời mệt bể linh đinh
Nắm xương biết gửi tử sinh chốn nào?

Và cho đến như:

… Còn ngày nào cũng dư ngày ấy thôi
Đã không biết sống là vui
Tấm thân nào biết thiệt thòi là thương!


Trong hoàn cảnh ấy, muốn thoát mối nguy tương hoại tương tàn, nhơn loại phải hướng về đạo đức. Theo lời Phật dạy, ngày sau do chúng sanh buông lung theo nghiệp sát, đạo, dâm, vọng nên sẽ có Tam tai ác kiếp là: chiến tranh tàn phá, tật bịnh lan tràn và đói rách nghèo khó nổi lên. Kẻ nào muốn tiêu giảm nỗi thống khổ, phải giữ chắc bốn giới: không sát sanh, trộm cướp, tà dâm, dối gạt, tùy sức mình mà gắng làm các điều lành. Những người ấy sẽ được thiên thần ủng hộ, khiến cho nạn khỏi tai qua. Nếu tiến thêm, muốn tìm nẻo thoát ly, phải tụng kinh hoặc trì chú và chí tâm niệm hồng danh đức A Di Đà cầu sanh về Cực Lạc.

Căn cứ theo luật nhân quả, mọi sự khổ vui đều do nghiệp lành dữ và bởi vô minh gây tạo. Trong cảnh nóng bức của nhà lửa tam giới, phải bền lòng an nhẫn, phải thiết thật phụng hành đúng như lời Phật dạy Đùng nên mãi hờn trách thở than, vì kết cuộc sẽ hóa ra vô ích. Trên đây là lời phụng khuyến, là đường lối thoát ly duy nhứt, mà những kẻ học đạo muốn nhắn nhủ với đồng nhơn.

 

THÍCH VÔ NHẤT 

 (Lấy ý câu: Nhất sự vô thành thân tiệm lão)



SƯ TỔ ĐẠI NINH 


(VÔ NHẤT ĐẠI SƯ THÍCH THIỀN-TÂM)


TƯỞNG NIỆM CỐ HT. THIỀN-TÂM (21-11-92 ÂL)

14-12-2022 DL



Đi ta chí gi chn Liên-trì,

Trn thế vinh-hư sá k gì.

Bn tám năm dài chuyên l nim,

Mng nay được thy đc A-DI.



Ẩn-Tu Ngẫu Vịnh

Như-Ý Giảng giải 


Vào  đêm RẰM, ngày 15/5/1989 Âm lịch (nhằm ngày KỶ DẬU, tháng CANH  NGỌ, năm KỶ TỴ), sau thời khóa, HT THÍCH THIỀN-TÂM bỗng ngẫu cảm viết luôn một mạch 108 BÀI VỊNH, mỗi bài 4 câu, trong ấy nói lược qua thời gian NHẬP THẤT trải qua, lấy đề mục là  ẨN-TU NGẪU VỊNH.

 

 

TRĂNG in NƯỚC bích LÒNG THIỀN rạng,

GÍO LỘNG non hồng Ý ĐẠO thanh.

 


TỰ-CẢM


Sáu tám nhọc-nhằn kể xiết chi,
Thăng trầm nhiều nổi chí không di.
Mài giũa cho thành ra ngọc quý,
Mới hay châu nọ thiệt “Ma-ni”.
Một niệm công-thuần hai bốn chẵn,
Cõi tạm khứ-hồi mấy kẻ tri!
Khỉ đến, mèo kêu, ba chuột chạy,
Trần-duyên vĩnh dứt, đoạn sầu bi.

Sáu tám năm qua việc đáng kinh,
Thăng-trầm vùi-dập, lắm tai-tinh.
Chẳng qua một giấc mơ dài ấy,
Mà kiếp phù-sinh tạm múa hình.
Hai bốn năm ròng chuyên NHỨT-NIỆM,
DI-ĐÀ sáu chữ phóng quang-minh.
Hôm qua tin-tức trời TÂY báo,
GIỜ MẸO MAI ĐÂY TẠ THẾ TÌNH.

 


HÒA THƯỢNG TÔN SƯ

Ngài Tam-Tạng Pháp-Sư  Thích Thiền-Tâm, hiệu Vô-Nhất.



ÐÔI LỜI PHI LỘ


 

Ba tạng Kinh-điển của Phật-giáo hiện nay gồm có đến hơn vạn quyển. Trong ấy, những Kim-ngôn của Ðấng Ðiều-Ngự và huyền-nghĩa của chư Tổ, hàm ẩn Ðạo-lý thâm thúy vô biên. Muốn du ngoạn trong bể Phật-pháp bao la, hay lên đỉnh non thánh-giáo để nhìn khắp nơi bằng tầm mắt càn-khôn-nhất-lãm, phải phí nhiều thời giờ và tâm lực, mà giữa cuộc sống nhiều vướng bận ngày nay, ít ai làm nổi. Vì lẽ ấy, đã từ lâu bút giả có ý muốn gom góp phần tinh yếu của thánh-giáo viết ra thành tập, để giúp những vị mến đạo mầu của Ðức Thế-Tôn, có sự hiểu biết khái quát về pháp Phật. Và ý định nầy đã được thực hiện từ năm 1963, nhân lúc sắp sửa ra đảm nhận trường Phật-Học Huệ-Nghiêm.


Nội dung của toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU sau đây gồm có nhiều thiên, mỗi thiên phân thành nhiều chương, và mỗi chương bao hàm nhiều mục. Ðó là hệ thống phân biệt để duyệt giả dễ ghi nhận. Ðiều đáng chú ý là phần trích dẫn những Kinh-luận trong đây, nghĩa lý nó không có tánh cách nhất định. Tại sao thế? Bởi giáo pháp của thánh-nhân nói ra đều tùy thời tùy cơ để dắt dìu, phá chấp. Có thể một lời thuyết giáo đối với căn cơ nầy thích hợp nhưng với cơ khác không thích hợp, với thời gian trước tiện nghi song với thời nay không tiện nghi. Cho nên một vị tôn túc đã bảo: “Y theo Kinh giải nghĩa là oan cho chư Phật ba đời, nhưng lìa Kinh một chữ tức đồng với ma thuyết”. Vậy chỗ thu thập của người khéo học Phật là không chấp Kinh, không bỏ Kinh, như người đời đã bảo: “Khôn chết, dại cũng chết, duy biết mới sống”. Và người khéo học Phật cũng đừng chấp lý bỏ sự, hay chỉ theo sự quên phần lý. Về việc được ý quên lời nầy, duy mỗi người tự thể hội, không thể nói hết được.


“Trần chẳng tương quan, bể cả nương dâu mặc thay đổi. 

Lòng không sở đắc, thông xanh mây trắng tự vui nhàn”. 


Xin mượn hai câu nầy để chúc sự thành tựu của duyệt giả sau khi đọc xong toàn tập PHẬT HỌC TINH YẾU.



Ngày 12-8-1965

Tỳ-khưu Thiền Tâm, tự Liên Du

 

THƠ TỊNH-ĐỘ

HÒA THƯỢNG THÍCH THIỀN-TÂM 


Khai Th

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM

Cố Hòa thượng Thích Thiền Tâm


MẤY ĐIỆU SEN THANH


Sưu tập: Cư sĩ Bành Tế Thanh & Hy Tốc 

Soạn dịch: Cố Hòa thượng Thích Thiền Tâm



HOA-NGHIÊM NGUYÊN-NHÂN LUẬN của Sa-môn TÔNG-MẬT, chùa QUÊ-PHONG.



Có mt đ, bút gi (Hòa Thượng Thích Thin-Tâm) vtng xong b kinh Hoa Nghiêm, tâm nim bng vng lng quên hết điu kiến gii, hn nhiên viết ra bài k sau:

 

Vi trn phu xut đi thiên kinh
Nghĩ gii thiên kinh không dch hình!
Vô lượng nghĩa tâm toàn th l
Lưu oanh hu chuyn tch thường thinh.

 

Bài k này có ý nghĩa: Ch ht bi cc vi đ ly ra tng kinh rng nhiu bng cõi Ði Thiên thế gii. Tng kinh y đã t đim bi cc vi nơi Không Tâm din ra, thì tìm hiu nghĩa lý làm chi cho mt tâm hình? Tt hơn là nên tr v chân tâm, bi tâm này đã sn đy đ vô lượng vô biên diu nghĩa, lúc nào cũng l l hin bày. Kìa chim oanh bay chuyn trên cành cây kêu hót, đang nói lên ý nghĩa chân thường vng lng y!

Câu nim Pht cũng thế, nó bao hàm vô lượng vô biên nghĩa lý nghim mu, đâu phi ch mt Ði Tng Kinh? Gi mt Ði Tng Kinh ch là li nói ước lược mà thôi. Khi nim Pht dt hết vng tưởng, đi thng vào chân tâm hay vô lượng nghĩa tâm thì ánh sáng t tâm phát hin dc ngang chói sut bn bTâm cnh y dt hết s đi đãi, u linh nhim mu không th din t!

 

Li bàn: Thông thường người tng kinh đu tìm kiến gii, ri theo kiến gii mà thc hành, như theo Hòa Thượng thì quên hết mi điu kiến gii, đc t đu đến cui, thì mi hp vi “CHƠN TÂM BN TÁNH”. 

Cũng như lìa sáu trn: Sc, Thanh, Hương,V, Xúc, Pháp mà có s hiu biết , thì đó mi là CHƠN TÂM ca chính mình. (KINH LĂNG NGHIÊM)



Diễn Giảng

PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI


Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng





PHẬT THUYẾT VU LAN BỒN KINH SỚ

Sa-môn Tông Mật, người Sung quốc soạn.



NGÀY RẰM THÁNG BẢY : LỄ VU LAN BỒN

THỨ SÁU , NGÀY 12 THÁNG 8 NĂM 2022



LỄ CHAY TĂNG Vu Lan

 

Tất cả các bực Thánh, Phàm

Đồng lòng thọ-lãnh bát cơm lục-hòa



n tu nh đến đc sanh thành

Lm lúc vì con chng to lành

Con ln M Cha on gánh nghip

Bo châu đn đáp cũng mong manh !

 

n tu nguyn tr nghĩa song đường

Hi hướng công phu mi khoá thường

Li khuyến nghiêm-t tâm đo phát

Nương thuyn Pht hu đến Tây-phương.



  


(KINH ĐA TNG : T phm th 7 cho đến phm th 13 là “TRUYN BÁ LƯU THÔNG” CHO CHÚNG SANH BIT ĐƯỢC KINH NY. TC LÀ LÀM CHO CHÚNG-SANH THY NGHE ĐƯỢC BNGUYN, BHNH VÀ THN LC BT KH TƯ NGHÌ CA ĐA TNG B-TÁT, MÀ Y THEO ĐÓ TU HÀNH “PHÁT B TÂM”. VY AI LÀM VIC NY? CHÍNH LÀ “B-TÁT QUÁN TH ÂM”)

 

KINH-VĂN:

Ðc Pht bo Ngài Quán Thế Âm B Tát: “Ngài Ða-Tng B Tát có nhơn duyên rt ln vi cõi Diêm Phù Ð. Nếu nói v nhng s mà các hàng chúng sanh thy hình nghe tên ca Ngài Ða-Tng B Tát được li ích, thi du nói đến trong trăm nghìn kiếp cũng không biết được.

Này Quán Thế Âm B Tát! Vì thế Ông nên dùng thn lc mà lưu truyn kinh này làm cho chúng sanh trong cõi Ta Bà đây mãi đến trăm nghìn kiếp được hưởng nhng s an vui luôn”.




HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ-TỊNH KHAI TH   



NGÃ KIM TRÌ NIM A-DI-ĐÀ

TC PHÁT “B” QUNG ĐI NGUYN

NGUYN NGÃ ĐNH-HU TC VIÊN MINH

NGUYN NGÃ CÔNG-ĐC GIAI THÀNH TU

NGUYN NGÃ THNG-PHƯỚC BIN TRANG-NGHIÊM

NGUYN CNG CHÚNG-SANH THÀNH PHT ĐO



K Nim Pht

 

 

(Hòa Thượng Thích Trí Tnh son)

 


Nam mô A Di Đà
Không g
p cũng không hưởn
Tâm tiếng hip khn nhau                         (H Th Công Phu)
Thường nim cho rành rõ


Nhiếp tâm là Đnh hc
Nhn rõ chính Hu hc
Chánh nim tr vng hoc
Gii th đng thi đ                          (Tương Ưng vi Gii, Đnh, Hu)


Nim lc được tương tc
Đúng nghĩa chp trì danh
Nht tâm Pht hin tin                            (S Nht Tâm)
Tam-mui s thành tu


Đương nim tc vô nim                            (Lý nht Tâm)
Nim tánh vn t không
Tâm làm Pht là Pht
Chng lý pháp thân hin



Nam mô A Di Đà
Nam mô A Di Đà
C gng hết sc mình
Cu đài sen thượng phm                         (Phát Nguyn Vãng-sanh Cc-lc)

 








TUYÊN HÓA THUỢNG NHÂN


giảng thuật


 ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHƠN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA 

CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH



The Dharani Sutra

THE SUTRA OF

 

THE VAST, GREAT, PERFECT, FULL, UNIMPEDED,

GREAT COMPASSION HEART DHARANI

 

OF THE

 

THOUSAND-HANDED, THOUSAND-EYED

BODHISATTVA WHO REGARDS THE WORLD’S SOUNDS

 

with the commentary of

 

THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

 

Translated into English by

BHIKSHUNI HENG YIN

 

THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY

SAN FRANCISCO

1976

 


 

TABLE OF CONTENTS

 

 

 

PART ONE: THE SUTRA



THE SUTRA OF


THE VAST, GREAT, PERFECT, FULL, UNIMPEDED,

GREAT COMPASSION HEART DHARANI

OF THE

THOUSAND-HANDED, THOUSAND-EYED

BODHISATTVA WHO REGARDS THE WORLD’S SOUNDS



Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni (Thích Thiền Tâm) – Tạng Thư Phật Học (tangthuphathoc.net)


KINH THIÊN-THỦ THIÊN-NHÃN

QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT QUẢNG-ÐẠI VIÊN-MÃN

VÔ-NGẠI ĐẠI-BI-TÂM ÐÀ-RA-NI




http://www.dharmasite.net/daibidalani1.htm




PART TWO : THE MANTRA

https://tangthuphathoc.net/dai-bi-chu-giang-giai-ban-dich-cua-thich-nhuan-chau/


ĐI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI

MAHAKARUNA DHARANI


Hòa-Thuợng THÍCH-THIỀN-TÂM dịch từ PHẠM-VĂN ra VIỆT-VĂN

Tỳ-kheo-ni thích nữ PHƯƠNG-LIÊN (TỤNG - YOUTUBE)



 

1. The As-You-Will Pearl Hand and Eye

      MARA MARA (MA RA MA RA)    [25]


2. The Lariat Hand and Eye

        PRANILA (B RA NI LA)    [62]


3. The Jeweled Bowl Hand and Eye

      HULU HULU SHRI ( HU LU HU LU SÍ RI)    [42]


4. The Jeweled Sword Hand and Eye

       TRISA RANA (TRI SA RA NA)    [50]


5. The Vajra Hand and Eye

       CHAKRA ASTAYA (ST K RA, A SÍT TA DA)     [68]


6. The Vajra Pestle Hand and Eye

        SARA SARA (SA RA SA RA)    [43]


7. The Bestowing Fearlessness Hand and Eye

      NILAKANTÉ PANTALAYA (NI LA KANH TÊ BANH TA LA DA)    [72]


8. The Sun Essence Mani Hand and Eye

         SHVARAYA (SOA VA RA DA)    [32]


9. The Moon Essence Mani Hand and Eye

        DHURU DHURU (ĐU RU ĐU RU)    [28]


10. The Jeweled Bow Hand and Eye

         BASHÁ BHASNIN (BA SA PHA SÍ NIN)    [39]


11. The Jeweled arrow Hand and Eye

        BHAYA MANE (PHA DA MA NÊ)    [51]


12. The Willow Branch Hand and Eye

      MUDHILI (MUÝT ĐI LI)    [35]


13. The White Whisk Hand and Eye

        MÀMÀ (MẠ MẠ)    [34]


14. The hu Bottle Hand and Eye

         NILAKANSTA (NI LA KANH SÍ TA)    [49]


15. The Shield Hand and Eye

         BHASHIYATI (PHA SI DA TI)    [28]


16. The Ax Hand and Eye

         SHRISINHAMUKHAYA (SÍT RI SIN HA MUÝT KHA DA)    [64]


17. The Jade Ring Hand and Eye

       HULU HULU PRA (HU LU HU LU BỜ RA)    [41]


18. The White Lotus Hand and Eye

         GHAMAIN (GÀ MĂN)    [27]


19. The Blue Lotus Hand and Eye

         RIDHAYU (RÍT ĐÀ DU)    [26]


20. The Jeweled Mirror  Hand and Eye

         SHINA SHINA (SI NA SI NA)    [37]


21. The Purple Lotus Hand and Eye

         BHARASHÁYA (PHA RA SÁ DA)    [40]


22. The Jewel-chest Hand and Eye

         SITAYAYE (SI TA DA DÊ)    [57]

         SHVARAYA (SOA VA RA DA)    [58]


23. The Five-colored Cloud Hand and Eye

           MASHI MASHI (MA SI MA SI)    [26]


24. The Kundi Hand and Eye

          DHARA DHARA (ĐA RA ĐA RA)    [30]

 

25. The Red Lotus Hand and Eye

         PADMAKÉSTAYA (PÁT ĐƠ MẠ KÊ SÍT TA DA)    [70]


26. The Jeweled Halberd Hand and Eye

         MAHA BHASHIYATI (MA HA PHA SI DA TI)    [29]


27. The Jeweled Conch Hand and Eye

        GURU GURU (GU RU GU RU)    [27]


28. The Skull Bone Staff Hand and Eye

       EHY EHY (Ê HY Ê HY)    [36]


29. The Recitation Beads Hand and Eye

       BALASHÁRI (BA LA SÁ RI)   [38]


30. The Jeweled Bell Hand and Eye

        JÁLA JÁLA (JÁ LA JÁ LA)      [33]   


31. The Jeweled Seal Hand and Eye

        SABHO SABHO (SA PHÔ SA PHÔ)    [24]


32. The Corpse Iron Hook Hand and Eye

        DHIRINI (ĐI RI NI)    [31]


33. The Pewter Staff Hand and Eye

      MAITRIYÉ (MÉT TRI DÊ)    [48]


34. The Joined Palms Hand and Eye 

         SIRI SIRI (SI RI SI RI)    [44]


35. The Transformation Buddha on the Palm Hand and Eye

        ALASHIN (A LA SIN)    [38]


36. The Transformation Palace Hand and Eye 

        BHÀMARA (PHẠ MA RA)    [34]


37. The Jeweled Sutra Hand and Eye

       SITAYA. SVAHA. (SI TA DASÓA HA.)    [53-54]

         MAHA SITAYA. SVAHA. (MA HA SI TA DA. SÓA HA.)    [55-56]


38. The Non-retreating Gold Wheel Hand and Eye

       BUDDHÀYA (BUÝT ĐÀ DA)    [46]


39. The Transformation Buddha  Atop the Crown Hand and Eye

       BUDHÀYA (BỒ ĐÀ DA) 

 

40. The Grape Hand and Eye 

         ASTAYA (A SÍT TA DA)    [66]


41. The Sweet Dew Hand and Eye

        SURU SURU (SU RU SU RU)     [45]


42. The Uniting and Holding Thousand Arms Hand and Eye

         MOPHOLISHAN KARAYA (MÔ PHÔ LI SĂN, KA RA DA)    [74]



PART THREE : MANTRA ILLUSTRATIONS


ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG”


http://www.drbachinese.org/online_reading/sf_others/DaBeiJou/contents.htm



MAHA  KARUNA  DHARANI

ĐẠI-BI-TÂM ĐÀ-RA-NI “XUẤT TƯỢNG” 

(MAHAKARUNA DHARANI ILLUSTRATIONS)


Hòa-Thuợng THÍCH-THIỀN-TÂM dịch từ PHẠM-VĂN ra VIỆT-VĂN



1. NAMO RATNATRAYÀYA

     (NA MÔ RÁT NA TRA DẠ DA)

2. NAMO ARYA

     (NA MÔ A RỊ DA)

3. AVALOKITÉSHAVARAYA

    (A VA LÔ KI TÊ, SA VA RA DA) 

  


4. BODHISATTVAYA

5. MAHASATTVAYA

6. MAHA KARUNIKAYA

7. AUM!

8. SAVALAVATI

9. SUDHANATASYA

10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA

11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA

12. NAMO NILAKANTHA

13. SRI MAHAPATASHAMI

14. SARVAD VATASHUBHAM

15. ASHIYUM

16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA

17. MABHATETU

18. TADYATHA

19. AUM! AVALOKA

20. LOKATE

21. KALATI

22. ISHIRI

23. MAHABODHISATTVA

24. SABHO SABHO

        (SA PHÔ SA PHÔ)

25. MARA MARA

26. MASHI MASHI RIDHAYU

27. GURU GURU GHAMAIN

28. DHURU DHURU BHASHIYATI

29. MAHA BHASHIYATI

30. DHARA DHARA

31. DHIRINI

32. SHVARAYA

33. JÁLA JÁLA

34. MÀMÀ BHÀMARA

35. MUDHILI 

36. EHY EHY 

37. SHINA SHINA

38. ALASHINBALASHÁRI

39. BASHÁ BHASNIN

40. BHARASHÁYA

41. HULU HULU PRA

42. HULU HULU SHRI

43. SARA SARA

44. SIRI SIRI 

45. SURU SURU 

46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA

47. BODHÀYA BODHÀYA

48. MAITRIYÉ 

49. NILAKANSTA

50. TRISA RANA

51. BHAYA MANE

52. SVAHA

53. SITAYA

54. SVAHA 

55. MAHA SITAYA 

56. SVAHA

57. SITAYAYE

58. SHVARAYA

59. SVAHA

60. NILAKANTHI

61. SVAHA 

62. PRANILA

63. SVAHA 

64. SHRISINHAMUKHAYA

65. SVAHA

66. SARVA MAHA ASTAYA

67. SVAHA 

68. CHAKRA ASTAYA

69. SVAHA 

70. PADMAKÉSHAYA

71. SVAHA

72. NILAKANTÉ PANTALAYA

73. SVAHA 

74. MOPHOLISHAN KARAYA

75. SVAHA

76. NAMO RATNATRAYAYA

77. NAMO ARYA

78. AVALOKITÉ

79. SHAVARAYA

80. SVAHA 

81. AUM! SIDDHYANTU

82. MANTRA

83. PATAYA

84. SVAHA 





Bồ-đề tát đỏa bà da4

ma ha tát đỏa bà da5, ma ha ca lô ni ca da6, án7, tát bàn ra phạt duệ8, số đát na đát tỏa9.

Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da10, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà11.

Nam-mô na ra cẩn trì12, hê rị ma ha bàn đa sa mế13, tát bà a tha đậu thâu bằng14, a thệ dựng15, tát bà tát đa, na ma bà tát đa, na ma bà già16, ma phạt đạt đậu17, đát điệt tha. Án18, a bà lô hê19, lô ca đế20, ca ra đế21, di hê rị22, ma ha bồ-đề tát đỏa23



ma ra ma ra25  Như-Ý-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp [1] 

ma hê ma hê, Ngũ-Sắc-Vân Thủ Nhãn Ấn Pháp [23] 

rị đà dựng26 Thanh-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp [19] ,

cu- lô cu-lô Bảo-Loa Thủ Nhãn Ấn Pháp [27]

 kiết mông27  Bạch-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp [18] 

độ lô độ lô, Nguyệt-Tinh Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp [9] 

phạt xà da đế28  Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp [15] 

ma ha phạt xà da đế29 Bảo-Kích Thủ Nhãn Ấn Pháp [26]

đà ra đà ra30 Quân-Trì Thủ Nhãn Ấn Pháp [30],

địa rị ni31 Cu-Thi-Thiết-Câu Thủ Nhãn Ấn Pháp [32] 

thất Phật ra da32 Nhật-Tinh-Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp [8] 

dá ra dá ra33 Bảo-Đạc Thủ Nhãn Ấn Pháp [30] .

Mạ mạ Bạch-Phất Thủ Nhãn Ấn Pháp [13] 

phạt ma ra34  Hóa-Cung-Điện Thủ Nhãn Ấn Pháp [36] 

mục đế lệ35 Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp [12] 

y hê di hê36 Độc-Lâu-Trượng Thủ Nhãn Ấn Pháp [28] 

thất na thất na37 Bảo-Kính Thủ Nhãn Ấn Pháp [20] 

a ra sâm Chưởng-Thượng Hóa-Phật Thủ Nhãn Ấn Pháp [35]

Phật ra xá-lợi38  Sổ-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp [19] 

phạt sa phạt sâm39 Bảo-Cung Thủ Nhãn Ấn Pháp [10] 

Phật ra xá da40 Tử-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp [21] 

hô lô hô lô ma ra41 Ngọc-Hoàn Thủ Nhãn Ấn Pháp [17] 

hô lô hô lô hê lỵ42  Bảo-Bát Thủ Nhãn Ấn Pháp [3] 

ta ra ta ra43  Kim-Cang-Xử Thủ Nhãn Ấn Pháp [6] 

tất rị tất rị44 Hiệp-Chưởng Thủ Nhãn Ấn Pháp [34]

tô rô tô rô45 Cam-Lộ Thủ Nhãn Ấn Pháp [41] ,

bồ-đề dạ bồ-đề dạ46 Bất-Thối Kim-Luân Thủ Nhãn Ấn Pháp [38]

bồ-đà dạ bồ-đà dạ47 Đảnh-Thượng-Hóa-Phật Thủ Nhãn ấn pháp [39] 

di đế rị dạ48 Tích-Trượng Thủ Nhãn Ấn Pháp [33] 

na ra cẩn trì49 Hồ-Bình Thủ Nhãn Ấn Pháp [14] 

địa rị sắt ni na50 Bảo-Kiếm Thủ Nhãn Ấn Pháp [4] 

ba dạ ma na51 Bảo-Tiễn Thủ Nhãn Ấn Pháp [11] 

ta bà ha52.

Tất đà dạ53, ta bà ha54. Ma ha tất đà dạ55, ta bà ha56 Bảo-Kinh Thủ Nhãn Ấn Pháp [37]. 

Tất đà dủ nghệ57, thất bàn ra dạ58  Bảo-Khiếp Thủ Nhãn Ấn Pháp [23]

ta bà ha59. Na ra cẩn trì60, ta bà ha61

Ma ra na ra62  Quyến-Sách Thủ Nhãn Ấn Pháp [2] 

ta bà ha63

Tất ra tăng a mục khê da64 Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp [16] 

ta bà ha65

Ta bà ma ha,

a tất đà dạ66 Bồ-Đào Thủ Nhãn Ấn Pháp [40]

ta bà ha67

Giả kiết ra a tất đà dạ68  Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp [5] 

ta bà ha69

Bà đà ma yết tất đà dạ70 Hồng-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp [25] 

ta bà ha71

Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ72  Thí-Vô-Úy Thủ Nhãn Ấn Pháp [7] 

ta bà ha73

Ma bà lỵ thắng yết ra dạ74 Tổng-Nhiếp-Thiên Tý Thủ Nhãn Ấn Pháp [42]

ta bà ha75.

Nam-mô hắt ra đát na, đa ra dạ da76.

Nam-mô a rị da77, bà lô yết đế78, thước bàng ra dạ79, ta bà ha80.

Án tất điện đô81, mạng đa ra82, bạt đà dạ83, ta bà ha84.



PART FOUR : THE FORTY-TWO HANDS


 https://www.youtube.com/watch?v=tCl15qWAJr8&list=PLEOtr8aMFBfX-Z0MHl9HlByFkc_mopHlb


Tức Sự Minh Lý

Minh Lý Tức Sự



Án Ma Ni Bát Di Hồng

( OM MANI PADME HUM)

Tam Tạng Pháp Sư Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng vào năm 1971

 

...

Người không hiểu thì cho rằng cái gì bí mật mới tốt nhất, vì nó không được truyền bá công khai. Có một số người không hiểu Phật Pháp, lại càng làm ra vẻ thần bí, bảo: “Cái nầy không thể giảng cho ông nghe được. Mật tông của tôi ấy à, không thể giảng cho ông nghe được đâu!” Quý vị không thể giảng cho người khác nghe, thì tại sao quý vị lại đề cập đến nó chứ?

Tại sao quý vị lại nói: “Tôi không thể giảng cho ông nghe”? Nếu thật sự là Mật tông thì phải không nói gì cả mới đúng, tại sao quý vị còn nói: “Tôi không thể giảng cho ông nghe”? Quý vị nói rằng mình không thể giảng, song, như thế có phải là quý vị đã giảng rồi không?

Đó chính là quý vị đã giảng rồi đấy! Thế tại sao còn nói là không thể giảng được? Là vì không hiểu rõ Phật Pháp, căn bản không hiểu được cái gì gọi là “Mật Tông”!

...

 

Tiễn xạ cường địch đảm lạc hàn
Khắc thù chí thắng thao tả khoán
Nhân Quý tướng quân bình liễu loạn
Khải ca cao xướng lạc quần thiên.



[

Bảo-tiễn “THẦN LỰC KHÓ SUY LƯỜNG”, cường địch khiếp sợ lạnh rung người.
Vì khiếp sợ mà qui hàng, nên “KHÔNG CẦN SÁT SANH”, cũng dành được chiến công.
Tướng Quân Nhân Qúy có tài thiện xạ, nên có công dẹp tan được giặc phản loạn.
Đất nước an bình, họ vui mừng ca hát reo hò, như là “ĐẠI HỘI ÂM NHẠC” ở trên Trời.

]


“THẦN LỰC KHÓ SUY LƯỜNG”, không phải ở Bảo-tiễn thủ nhãn ấn pháp, mà ở khả năng sử dụng Bảo-tiễn của “TƯỚNG QUÂN  NHÂN QÚY CÓ TÀI THIỆN XẠ”.

Cũng như, “CÂY-ĐÀN” tự nó không có âm nhạc hay, mà có âm nhạc hay là do “NGƯỜI KHẢI ĐÀN”.


Tuy biết con đường CHƠN THẬT ( NHĨ CĂN VIÊN-THÔNG) chứng nhập CHƠN TÂM, nhưng trải qua các địa vị tu chứng  gặp phải 50 loại ma chướng cùng với tập khí nhiều đời khó đoạn trừ, nếu MÊ MỜ CHƠN TÁNH,  tự nghĩ rằng mình đã CHỨNG THÁNH, THÀNH PHẬT thì sẽ đi vào  TÀ MA NGOẠI ĐẠO, khó CÓ NGÀY quây đầu trở lại theo CON ĐƯỜNG CHƠN THẬT.


Cho nên, PHẬT BỒ-TÁT dạy phải trì “CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM, TU 42 THỦ-NHÃN CỦA CHÚ ĐẠI-BI" thì không bị những TẬP KHÍ NHIỀU ĐỜI cùng MA-CHƯỚNG đến phá HOẠI CON ĐƯỜNG CHƠN THẬT THẲNG đến qủa DIỆU-GIÁC của CHƯ PHẬT.



Bây giờ là thời Mạt pháp đấu tranh kiên cố, mà chúng ta có thể tu trì Phật pháp, làm cho Phật pháp còn mãi ở đời, hành trì sự nghiệp của Chánh pháp, mỗi ngày tụng trì chú Lăng Nghiêm, như thế là chúng ta giúp đỡ cho toàn thế giới này vậy! Tại sao thế? Bởi vì nếu thế giới này không còn một ai tụng chú Lăng Nghiêm cả, thì thế giới sẽ sớm đi đến chỗ hủy diệt.

Bấy giờ tất cả yêu ma quỷ quái, ly mị vọng lượng, đều xuất hiện. Hiện tại vì sao chúng không dám xuất hiện? Vì ở thế giới này vẫn còn có người trì tụng chú Lăng Nghiêm, tu 42 Thủ Nhãn của chú Ðại Bi, tu pháp môn ngàn tay ngàn mắt, nên yêu ma quỷ quái kiêng sợ, không dám xuất hiện, hoành hành.


Kinh Diệu Pháp Liên Hoa

Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Lược Giảng

Hòa Thượng Tuyên Hóa

Hán dịch: Dao Tần, Tam-tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập.

Giảng thuật: Hòa Thượng Tuyên Hóa,

Vạn Phật Thánh Thành, Hoa Kỳ.



( PHẬT, BỒ-TÁTTỔ-SƯ ĐỂ LẠI “KINH,LUẬT và LUẬN” là đã “TRUYỀN PHÁP” CHO QÚY-VỊ  RỒI.  CỨ Y THEO (THÁNH NGÔN LƯỢNG) MÀ HÀNH TRÌ SẼ ĐƯỢC THÀNH TỰU. 

XIN QÚY-VỊ  XEM LẠI LỜI CHÚ GIẢI  42 THỦ NHÃN ẤN-PHÁP CỦA HT.TUYÊN-HÓA, HT.THIỀN-TÂM...)


Giới Thiệu Kinh Hoa Nghiêm

Hòa Thượng Tuyên Hóa  giảng tại Phật Giáo Giảng Đường, San Francisco, 1979

 

Bộ Kinh Hoa Nghiêm này chính là kinh của Pháp Giới, cũng chính là kinh của Hư Không. Tận cõi hư không cùng khắp Pháp Giới, không một nơi nào chẳng phải là trú xứ của Kinh Hoa Nghiêm. Mà trú xứ của Kinh Hoa Nghiêm chính là trú xứ của Phật cũng chính là trú xứ của Pháp, cũng chính là trú xứ của Hiền Thánh Tăng, cho nên khi Phật mới thành Chánh Giác, liền nói bộ Kinh Hoa Nghiêm này giáo hóa tất cả Pháp thân Bồ Tát. Bộ Kinh Hoa Nghiêm này vì nó là bộ kinh mầu nhiệm không thể nghĩ bàn, thế nên đem cất giữ nó trong cung rồng để Long Vương giữ gìn. Sau này do Bồ Tát Long Thọ đến long cung và trở về chép lại theo sự ghi nhớ của mình.

Bộ Kinh Hoa Nghiêm này cũng tựa như đám mây lành giữa hư không, chiếu soi khắp ba ngàn đại thiên thế giới, như giọt mưa pháp cam lộ thấm nhuần đến tất cả từng chúng sanh. Bộ kinh này cũng giống như vầng thái dương chiếu khắp đại thiên thế giới khiến cho tất cả chúng sanh đều được ấm áp, kinh này cũng giống như đại địa, có thể nuôi lớn tất cả muôn vật, cho nên có thể nói khi có sự hiện hữu của Kinh Hoa Nghiêm này là Chánh Pháp còn trụ thế lâu dài.

Mỗi ngày chúng ta giảng giải, nghiên cứu Kinh Hoa Nghiêm, mục đích là nương vào đạo lý của kinh mà tu hành, phải dùng kinh điển để chữa trị những thói hư tật xấu của chính mình. Chính mình có tâm tham, nghe được Kinh Hoa Nghiêm thì phải dẹp trừ nó đi, hễ có tâm sân, khi nghe kinh này cần phải đoạn trừ tâm sân, có tâm ngu si khi nghe kinh này rồi cũng phải loại trừ cho được.


Những nghĩa lý được trình bày của bộ kinh này chính là đối trị với những tập khí của chúng ta. Chớ cho rằng những gì được nói trong đây chỉ vì Bồ Tát mà nói, chẳng can hệ gì đến chính mình. Hoặc đây là pháp nói cho hàng A-la-hán, cũng chẳng liên quan gì đối với tự thân. 


Hàng phàm phu chúng ta nghe kinh này chỉ là nghe nghe vậy thôi, mình tự cho rằng mình không đạt được cảnh giới của bậc thánh. Quý  vị nếu nghĩ như vậy chính là tự ruồng bỏ mình, tự tuyệt nhân với thánh nhơn.



Kinh Đà La Ni này lấy Đại Bi Chú làm THỂ, trì giữ 10 loại tâm làm TƯỚNG, và dùng 42 Thủ Nhãn làm DỤNG. Ngài Quán Âm dùng diệu dụng của 42 Thủ Nhãn mà du hóa thập phương hàng phục Thiên ma, ngoại đạo, cứu độ chúng sanh.


(Gặp Sự Việc Hiểu Đạo , Hiểu Đạo Làm Sự Việc)


( Cho nên, khi trì  CHÚ ĐẠI-BI, hoặc  1 THỦ-NHÃN...thì bao gồm cả THỂ, TƯỚNG, DỤNG. 


HÀNG PHỤC LÀ LÀM CHO  THIÊN MA, NGOẠI ĐẠOTẤT CẢ CHÚNG-SINH, PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, TU BỒ-TÁT ĐẠO, THÀNH NHỨT THIẾT CHỦNG TRÍ.)



Tu Sự chẳng chấp TƯỚNG

Thì tức SẮC là KHÔNG


Tu không bỏ Sự

Ðó tức KHÔNG là SẮC


PHÁP-YẾU-TU-HÀNH

 

H.T Thích-Thiền-Tâm


Ta thấy KINH THỦ LĂNG NGHIÊM dạy, cho dù QÚY-VỊ tu theo HIỂN-GIÁO hay là MẬT-GIÁO gì cũng được VIÊN THÔNG VÔ-NGẠI, cho nên có thể gọi “BẢO-KINH” nầy là:


 “ HIỂN-MẬT VIÊN THÔNG THÀNH PHẬT TÂM-ẤN” cũng được.



Tóm lại, nếu qúy-vị thường trì tụng BẢO-KINH THỦ NHÃN ẤN PHÁP thì cũng như NGƯỜI thường trì tụng bộ KINH THỦ LĂNG NGHIÊM, tức là KINH “ HIỂN-MẬT VIÊN THÔNG THÀNH PHẬT TÂM-ẤN”, thì sẽ rõ biết con đường chơn thật tu hành từ khi mới phát tâm cho đến  khi thành tựu QỦA DIỆU-GIÁC của CHƯ PHẬT như trong lòng bàn tay vậy.

CHO NÊN, DÙ CHO QÚY-VỊ TU THEO PHÁP MÔN NÀO CŨNG ĐỀU ĐƯỢC VIÊN-THÔNG VÔ-NGẠI. TẠI SAO VẬY ? VÌ ĐỀU DÙNG “TRÍ KIM-CANG” KHÔNG SANH CŨNG KHÔNG DIỆT MÀ KHỞI TU, NÊN ĐƯỢC TỰ-TẠI.

TRÍ KIM-CANG là: “NHẬP ĐẠO YẾU MÔNQUÁN LÝ NHƯ-HUYỄN.” THÌ SẼ  TU CHỨNG TỪNG PHẦN CHO ĐẾN QỦA DIỆU-GIÁC CỦA CHƯ PHẬT.


KINH-VĂN:


Các thứ địa ấy, đều lấy trí Kim-cang quán-sát mười thứ ví-dụ như-huyễn sâu-xa, trong Xa-ma-tha, dùng phép Tỳ-bà-xá-na của các đức Như-lai mà thanh-tịnh tu-chứng, lần-lượt đi sâu vào.

 

[

 

Các địa vị ấy, đều dùng “TÂM KIM-CANG” hay “TRÍ KIM-CANG” QUÁN LÝ “NHƯ-HUYỄN SÂU-XA”, tức là CHỈ và QUÁN KHÔNG HAI, ĐỊNH HUỆ BẤT NHỊ mà thanh tịnh tu chứng, lần lượt đi sâu vào.


Dùng TRÍ KIM-CANG” QUÁN LÝ “NHƯ-HUYỄN SÂU-XA” LÀ:



1. Quán NGƯỜI như huyễn

2. Quán ÁNH NẮNG (DƯƠNG DIỆM) như huyễn

3. Quán TRĂNG DƯỚI NƯỚC như huyễn

4. Quán HOA ĐỐM TRONG HƯ KHÔNG như huyễn

5. Quán TIẾNG VANG TRONG HANG ĐỘNG như huyễn

6. Quán THÀNH CÀN THÁT BÀ ( LÀM BẰNG HƠI SƯƠNG TRONG BIỂN) như huyễn

7. Quán MỘNG như huyễn

8. Quán BÓNG như huyễn

9. Quán TƯỢNG TRONG GƯƠNG như huyễn

10. Quán ẢO HÓA như huyễn.

 

]

 

Thân như bọt

Bể thương tang

Chìm nổi kiếp mênh mang!

Dưới trăng suy cạn khoảng đêm tàn

Chỉ nương Vô Lượng Quang.

 

Trời niệm tâm

Núi kiên quyết

Vọng tình xin cách tuyệt

Dần dà khó thể nhập Liên Bang

Khi nao thật được nhàn?


Thân như bọt

Bể thương tang

Chìm nổi kiếp mênh mang!

Dưới trăng suy cạn khoảng đêm tàn

Chỉ nương Vô Lượng Quang.


(Niệm Phật Phải Khắc Kỳ Cầu Chứng Nghiệm- HT. Thiền-Tâm)



Tỷ-khưu Đức-Vân dạy Thiện-tài Đồng-tử về môn “ỨC-NIỆM NHỨT-THIẾT CHƯ PHẬT CẢNH-GIỚI TRÍ-HUỆ QUANG-MINH PHỔ-KIẾN”, như thế nào mà gặp được chư Phật ở mười phương tịnh độ?

Lúc đầu, thì Bồ-tát Văn-Thù Sư-lợi dạy cho Thiện-Tài Đồng-Tử  “PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM”, tức là chỉ dạy cho Thiện-Tài về phần “TÍN-GIẢI”, mà không dạy về phần “HÀNH-CHỨNG”,  KHÔNG DẠY làm thế nào để  “NHẬP PHÁP GIỚI.”

Rồi THIỆN TÀI được Bồ-tát Văn-thù giới thiệu theo học với “TỶ-KHƯU ĐỨC VÂN”, rồi Tỷ-khưu Đức-vân giới thiệu tới một vị “Thiện Tri Thức” khác… cho đến sau cùng gặp ”PHỔ-HIỀN BỒ-TÁT” dạy THIỆN TÀI “PHÁT NGUYỆN  VÃNG SANH” VỀ CÕI CỰC LẠC CỦA ĐỨC PHẬT A-DI-ĐÀ, thì mới mau “NHẬP PHÁP GIỚI” một cách viên mãn.



Tôi nay hồi hướng các căn lành
Ðể được Phổ Hiền hạnh thù thắng.


Nguyện tôi lúc mạng sắp lâm chung
Trừ hết tất cả các chướng ngại
Tận mặt gặp Phật A Di Ðà
Liền được vãng sanh cõi Cực Lạc,
Tôi đã vãng sanh cõi kia rồi
Hiện tiền thành tựu nguyện lớn này
Cả thảy tròn đủ không thừa thiếu
Lợi lạc tất cả các chúng sanh.


Chúng hội Di Ðà đều thanh tịnh
Tôi từ hoa sen nở sinh ra
Thân thấy đức Phật Vô Lượng Quang
Liền thọ ký tôi đạo Bồ Ðề.


Nhờ đức Phật kia thọ ký rồi
Tôi hóa vô số vạn ức thân
Trí huệ rộng lớn khắp mười phương
Khắp lợi tất cả chúng sanh giới.



Nhẫn đến hư không thế giới tận
Chúng sanhnghiệp và phiền não tận
Nhưng bốn pháp ấy không cùng tận
Nguyện tôi rốt ráo hằng vô tận




Tại sao “Bồ-tát Văn-thù” không dạy, mà giới thiệu tới “Tỷ-khưu Đức-vân” học Đạo ?  Vì bấy giờ, Thiện-tài không thấy rằng gặp Bồ-tát Văn-thù là một chuyện hy-hữu, trong trăm ngàn muôn ức kiếp khó gặp được một lần, nên dù Bồ-tát Văn-thù có dạy, thì Thiện-tài cũng không chứng nhập được.


Cho nên, trước khi lên đường tìm cầu “THIỆN TRI THỨC”, Bồ-tát Văn-thù dặn dò THIỆN-TÀI rằng:

“Thiện tri thức có dạy bảo điều chi phải đều tùy thuận. Nơi thiện xảo phương tiện của thiện tri thức chớ thấy lỗi lầm(Y theo PHÁP không Y theo NGƯỜI)

Lời dạy của “BỒ-TÁT VĂN-THÙ” cũng giống như Phẩm  “TỨ-Y” trong “Kinh Đại-Bát Niết-Bàn”:


1) Y theo PHÁP không Y theo NGƯỜI

2) Y theo NGHĨA không Y theo LỜI

3) Y theo TRÍ không Y theo THỨC

4) Y theo KINH LIỄU-NGHĨA  không Y theo KINH CHẲNG LIỄU NGHĨA


Phương nam này có một nước tên là Thắng Lạc. Trong nước Thắng Lạc có tòa núi tên là Diệu Phong. Trên núi đó có một Tỳ kheo tên là Ðức Vân. Ngươi nên đến hỏi Tỳ Kheo Ðức Vân : Bồ Tát phải học Bồ Tát hạnh thế nào ? Phải tu Bồ Tát hạnh thế nào ? Nhẫn đến phải như thế nào để được mau viên mãn hạnh Phổ Hiền ? Tỳ Kheo Ðức Vân sẽ chỉ bảo cho ngươi.

Thiện Tài đồng tử nghe xong hớn hở vui mừng, đảnh lễ Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, hữu nhiễu vô số vòng, ân cần chiêm ngưỡng, rơi lệ từ tạ mà đi qua hướng Nam, đến nước Thắng Lạc, lên núi Diệu Phong. Ở trên núi đó xem ngó tìm kiếm khắp bốn phía, lòng khao khát muốn được gặp Tỳ-Kheo Ðức-VânBảy ngày sau mới được thấy T ỳ Kheo Ðức Vân ở trên ngọn núi khác đi kinh hành chậm rãi.  






BÀI HỌC THỨ 1:  DẠY “NHỚ NIỆM THIỆN TRI THỨC” trong 7 ngày.


Tỷ-khưu Đức-vân dạy Thiện-tài về môn “NHỚ NIỆM THIỆN TRI THỨC”, cũng giống như pháp “TRÌ DANH HIỆU PHẬT”, trong KINH A-DI-ĐÀ , làm cho Thiện-tài có “TÂM” mong cầu muốn gặp được Thiện-Tri-Thức, nên trong 7 ngày nhớ niệm, khát ngưỡng mong gặp Tỷ-khưu Đức-vân, nên được nhất Tâm, như chỉ được sự nhất tâm mà thôi, vì còn thấy mình ở núi bên nầy, Tỷ-khưu Đức-vân ở núi bên kia (còn năng niệm sở niệm)


Thấy xong, Thiện Tài đồng tử liền đến đảnh lễ chân Tỳ Kheo Ðức Vân, hữu nhiễu ba vòng cung kính đứng trước Ðức Vân mà bạch rằng :

Bạch Ðức Thánh ! Tôi đã phát tâm Vô thượng Bồ đề, mà chưa biết Bồ Tát phải học Bồ Tát hạnh thế nào ? Phải tu Bồ Tát hạnh thế nào ? Nhẫn đến phải thế nào để được mau viên mãn hạnh Phổ Hiền ? Tôi nghe đức Thánh khéo có thể dạy bảo, mong đức Thánh thương xót dạy cho tôi thế nào Bồ Tát được thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Ðức Vân Tỳ Kheo bảo Thiện Tài đồng tử rằng :

Lành thay ! Lành thay ! Này thiện nam tử ! Ngươi đã phát tâm Vô thượng Bồ đề, lại có thể hỏi hạnh của Bồ Tát. Việc như vậy là sự khó trong những sự khó. Những là cầu Bồ Tát hạnh, cầu Bồ Tát cảnh giới, cầu đạo xuất ly của Bồ Tát, cầu đạo thanh tịnh của Bồ Tát, cầu tâm thanh tịnh quảng đại của Bồ Tát, cầu Bồ Tát thành tựu thần thông, cầu Bồ Tát thị hiện môn giải thoát, cầu Bồ Tát thị hiện việc làm tại thế gian, cầu Bồ Tát tùy thuận tâm của chúng sanh, cầu môn sanh tử Niết bàn của Bồ Tát, cầu Bồ Tát quán sát hữu vi vô vi tâm không chấp trước.

Này thiện nam tử ! Ta được sức thắng giải tự tại quyết định, tín nhãn thanh tịnh, trí quang chói sáng, thấy khắp các cảnh giới khỏi tất cả chướng ngại, quán sát khéo léo, phổ nhãn sáng suốt, đủ hạnh thanh tịnh. Qua đến tất cả cõi nước mười phương cung kính cúng dường tất cả chư Phật. Thường nhớ tất cả chư Phật Như Lai. Tổng trì tất cả chánh pháp của chư Phật. Thường thấy tất cả chư Phật mười phương.

Những là thấy phương đông một đức Phật, hai đức Phật, mười đức Phật, trăm đức Phật, ngàn đức Phật, ức đức Phật, trăm ức đức Phật, ngàn ức đức Phật, trăm ngàn ức đức Phật, na do tha ức đức Phật, trăm na do tha ức đức Phật, ngàn na do tha ức đức Phật, trăm ngàn na do tha ức đức Phật, nhẫn đến thấy vô số, vô lượng, vô biên vô đẳng, bất khả sổ, bất khả xưng, bất khả tư, bất khả lượng, bất khả thuyết, bất khả thuyết bất khả thuyết đức Phật. 

Nhẫn đến thấy chư Phật bằng số vi trần trong Diêm Phù Ðề, bằng số vi trần trong bốn châu thiên hạ, bằng số vi trần trong Tiểu thiên thế giới, bằng số vi trần trong nhị thiên thế giới bằng số vi trần trong Ðại Thiên thế giới, bằng số Phật sát vi trần nhẫn đến thấy chư Phật bằng số bất khả thuyết bất khả thuyết Phật sát vi trần.

Như phương đông, chín phương kia cũng đều thấy như vậy.
Chư Phật trong mỗi phương, những sắc tướng, những hình mạo, những thần thông, những du hí, những chúng hội trang nghiêm đạo tràng, những quang minh chiếu sáng vô biên, những quốc độ, những thọ mạng. Tùy những tâm sở nghi của chúng sanh mà chư Phật thị hiện những môn thành Ðẳng Chánh Giác, làm sư tử hống trong đại chúng.

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được pháp môn "ức niệm Nhứt thiết chư Phật cảnh giới trí huệ quang minh phổ kiến" này thôi.




BÀI HỌC THỨ 2 :


DẠY “ỨC-NIỆM NHỨT-THIẾT CHƯ PHẬT CẢNH-GIỚI TRÍ-HUỆ QUANG-MINH PHỔ-KIẾN”


Khi niệm một vị Phật  nào đó tới “không còn năng niệm sở niệm”, thì thấy được TẤT CẢ CHƯ PHẬT HIỆN Ở TRONG “PHỔ-QUANG MINH TRÍ” SÁT-NA TẾ TAM MUỘI , rồi  “Qúy-vị” có khả năng hóa hiện vô-lượng thân, ở trước vô-lượng chư Phật ở 10 phương đồng thời niệm Phật. Vì Thường niệm  tất cả chư Phật Như Lai, nên Thường thấy tất cả chư Phật ở mười phương Tịnh-độ.

 Đây gọi là “ỨC-NIỆM NHỨT-THIẾT CHƯ PHẬT CẢNH-GIỚI TRÍ-HUỆ QUANG-MINH PHỔ-KIẾN”. Còn gọi là: “PHỔ-QUANG MINH TRÍ” SÁT-NA TẾ TAM MUỘI.”


Cảnh giới nầy, cũng giống như LỄ PHẬT “không còn năng lễ sở lễ”.



Năng lễ, sở lễ tánh không tịch,

Cảm ứng đạo-giao nan tư nghì,

Ngã thử đạo-tràng như Ðế-châu,

Thập phương chư Phật ảnh hiện trung,

Ngã thân ảnh hiện chư Phật tiền,

Ðầu diện tiếp túc quy mạng lễ.


Tóm lại, nếu “Qúy-vị” tu Tử Liên Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp, không còn năng niện sở niệm, thì gặp được chư Phật ở 10 phương “TỊNH ĐỘ”  làm “THIỆN TRI THỨC”.  

VÌ gặp được 10 phương chư Phật làm “ THIỆN TRI THỨC” , nên được pháp  Giải-thoát không thể nghĩ bàn, mau chứng qủa Bồ-đề  của Phật, rồi mới “TỰ-TẠI” vào Lục-đạo để cứu độ tất cả Chúng-sanh “MÀ KHÔNG BỊ THOÁI CHUYỂN”, hoặc “THUẬN” hoặc “NGHỊCH” tùy ý của “QÚY-VỊ”.

 


Tử-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
Thứ Hai Mươi Mốt



Vi diệu nan tư tử liên hoa
Bồ đề tốc chứng giải thoát pháp
Diện kiến thập phương Phật-đà-da
Tùng kim bất lạc lục đạo gia.



Phật Ra Xá Da [40]
Án-- tát ra tát ra, phạ nhựt-ra ca ra, hồng phấn tra.





Cảnh tỉnh về NGƯỜI tu tập NIỆM PHẬT


Niệm Phật Phải Khắc Kỳ Cầu Chứng Nghiệm

 

Tiết 51 Biện Ma Cảnh

 

Như trên đã nói, người niệm Phật có khi thấy các tướng song lại là ma cảnh; điều này chỉ cho trường hợp nhân quả không tương ứng. Chẳng hạn như người đang quán tướng Phật, hốt nhiên thấy tướng mỹ nữ. Kẻ tinh tấn niệm Phật mong thấy thắng cảnh ở Tây Phương, song chợt thấy một vùng nhà cửa ô tạp, nam nữ cùng loài súc vật đi qua chạy lại lăng xăng. Người mong thấy hoa sen báu, nhưng bỗng thấy một cỗ xe nhỏ. Do nhân quả không hợp nhau như thế, nên biết là cảnh ma. Có năm trường hợp để phân biệt là cảnh ma hay cảnh thật như sau:


1. Các cảnh nhân quả không phù hợp, quán tướng này song thấy tướng khác, cầu cảnh nọ mà lại hiện cảnh kia, như trên đã vừa nói. Và lại, cảnh hiện ra không giống như trong kinh diễn tả, đều là cảnh ma.


2. Chư Phật, Bồ Tát tâm từ bi trong sạch, cho nên dù hiện tướng quỷ thần đến thử thách, ta vẫn cảm thấy an nhiên thanh tịnh. Trái lại, bản nghiệp các loài ma là phiền não hiểm ác, nên dù hiện tướng Phật đến khuyên dạy, ta tự cảm thấy xao động nóng nảy không yên.


3. Ánh sáng của Phật làm cho ta cảm thấy êm dịu mát mẻ, lại không có bóng, không chói mắt. Ánh sáng của ma làm cho ta chói xót đôi mắt, bứt rứt không yên, và có bóng. Cho nên Kinh Lăng Già nói:


Phật địa là tối thắng
Trong sạch mầu trang nghiêm
Chiếu hiệu như lửa hừng
Ánh sáng đến khắp nơi
Rực rỡ không tổn mắt
Xoay vần độ ba cõi.


4. Lời thuyết pháp của Phật, Bồ Tát hợp với kinh điển, thuận theo chân lý. Lời của ma trái lẽ phải, không đúng với kinh Phật đã chỉ dạy.


5. Khi thắng tướng hiện ra, muốn khảo nghiệm, hành giả chỉ chánh ý tụng Bát Nhã Tâm Kinh, hoặc nhiếp tâm trì chú, niệm Phật. Nếu là thánh cảnh, càng niệm lại càng rõ ràng, vì vàng thật không sợ lửa. Nếu là ma cảnh, trì niệm một hồi nó liền ẩn mất, bởi tà không thể lấn chánh.


* Phải lấy cả năm điều như trên để xét nghiệm, chớ không thể chỉ một hai điều. Vì có những thiên ma hoặc thần tiên theo ngoại phái, muốn dắt dẫn ta hướng về đường lối của họ, nên giả hiện tướng Phật, Bồ Tát để thuyết pháp. Tuy môn tu của họ không phải là con đường cứu cánh giải thoát, song họ có nghiệp lành, hoặc sức Thiền Ðịnh khá cao, nên hào quang phát ra cũng làm cho ta được mát mẻ êm dịu. Lại lối thuyết pháp của họ đôi khi cũng khuyên làm lành giữ giới, ăn chay niệm Phật, song có một vài điểm sai khác không hợp với kinh Phật, phải nhận định kỹ và phải hiểu giáo lý mới biết được. Chẳng hạn như họ cũng khuyên ăn chay niệm Phật, nhưng lại dạy phải vận hành câu niệm Phật khắp châu thân gọi là "chuyển pháp luân" để khai thông mạch Nhâm, Đốc, và mở Nê Hoàn Cung. Đây là lối thuyết pháp của hàng ma ngoại đạo. Hoặc có loài ma hiện ra tướng cao tăng bảo: "Phật đồng, Phật xi măng không độ được nước, vì xuống nước phải chìm; Phật tượng, Phật gỗ không độ được lửa, vì gặp lửa phải bị cháy; chỉ có Phật tâm mới không bị vật chi làm hoại. Tu được Phật tâm thanh tịnh thì không cần tu thân và khẩu; cho nên dù ăn thịt uống rượu, có vợ con cũng vô hại. Lối tu thân và khẩu như giữ giới, ăn chay, tụng kinh, trì chú, niệm Phật, là những cách khổ hạnh bó buộc vô ích." Đây là lời thuyết pháp của hạng tinh mị lâu năm, hoặc loài ma ái dục. Có những hạng ma ngoại đạo công năng tu khá cao, có thể dùng sức Thiền Ðịnh gia bị, khiến cho hành giả thân tâm được an định trong vòng bảy ngày, hoặc hai mươi mốt ngày. Nhưng lối thuyết pháp của họ không siêu thoát, kết cuộc chỉ trong vòng ngã chấp.

* Cổ đức đã bảo: "Thấy ma không ma, ma liền tự hoại; thấy quái không quái, quái liền tự bại." Câu này có nghĩa: nếu thấy ma quái mà lòng không xao động sợ hãi, giữ chánh niệm được vững vàng, hoặc chí tâm niệm Phật, loài ma quái ấy không làm chi được, sẽ tự bỏ đi. Chẳng những khi thấy ma quái phải như thế, mà dù cho lúc tu hành được một phần kết quả, hay thấy thắng tướng, cũng đừng nên quá bi cảm, kinh ngạc hoặc vui mừng. Ví như ta có hạt châu làm rớt dưới đáy hồ, vì nước đục nên dò kiếm mãi vẫn mất tích. Nay nước lắng trong lại tìm thấy được, hạt châu ấy nguyên là của đã có, việc chi đến đỗi phải kinh ngạc, vui mừng? Người tu nếu tâm không bình tĩnh, quá bi thương, tất bị loài bi ma ám nhập làm cho thương khóc mãi chẳng thôi. Như quá vui mừng, cũng bị loài ma hoan hỷ ám nhập, làm cho cười mãi như điên cuồng. Lại, hành giả niệm Phật tuy cũng mong được thấy thánh cảnh, nhưng đừng quá mơ tưởng ước ao, bởi niệm tức là đã cầu rồi. Nên giữ tâm trạng điềm tĩnh, "cầu mà không cầu, không cầu mà cầu", mới không bị sự cầu mong làm xao động. Cứ chí tâm niệm Phật, lâu ngày niệm lực thanh tịnh đạo cảm ứng giao thông, tất thấy được thánh cảnh. Nếu mãi để lòng mong ước, đó tức là vọng tưởng, ma sẽ thừa cơ len lỏi vào để phá hoại.

* Vào khoảng Thanh mạt bước sang thời Dân Quốc, ở Trung Hoa có ông Ngụy Tịch Phủ vốn là thiền hữu của cư sĩ Dương Nhân Sơn, Ngụy Tịch Phủ tu tập Thiền Ðịnh gần ba mươi năm, một hôm bỗng được Thiên Nhãn Thông. Ban sơ, ông thấy những vật ngoài tường vách, kế lại thấy rõ những việc xung quanh vài ngoài mươi dặm như ở trước mắt. Biết mình đã đắc Thiên Nhãn, ông rất kinh ngạc vui mừng! Ban đầu chỉ thấy thôi, sau lại nghe rõ cả tiếng người và cầm thú ở ngoài xa. Đó là Thiên Nhĩ Thông tùy theo phát hiện. Lần hồi những sự vật ngoài mấy ngàn dặm, cũng đều thấy nghe được. Sau đó những việc chưa phát hiện, ông vẫn thấy nghe và hiểu biết rõ ràng. Đây là cảnh chứng của Túc Mạng Thông. Bấy giờ phe đảng của Hồng Tú Toàn thuộc nhóm Thái Bình Thiên Quốc chưa khởi sự đánh Thanh triều, nhưng Ngụy Tịch Phủ đã thấy trước chiến cuộc xảy ra ở Quảng Tây lần hồi đến Tô Châu, nhơn dân chết vô số. Bởi mục kích nhiều trạng thái chết chóc rất thê thảm, ông quá xúc động, gặp ai cũng thương khóc bảo: "Đại loạn sắp đến nơi rồi, dân chúng sẽ bị tàn lục khổ sở đáng thương xót, biết làm sao?" Lúc đó mọi người nghe ông nói thế, ai cũng cho là điên. Cư sĩ Dương Nhân Sơn bấy giờ ở kinh sư thường gần gũi ông, nên biết rõ việc ấy. Kế đó giặc xảy ra thật. Đến khi loạn bình rồi, Dương Nhân Sơn cư sĩ gặp Ngụy Tịch Phủ ở Dương Châu mấy lần, thấy ông vẫn còn khóc lóc. Sau Nhân Sơn gặp cư sĩ Đinh Phước Bảo, trần thuật lại sự việc và nói: "Đó là cảnh bi ma ám nhập. Phàm người tu đến lúc đắc lực, Thiên Nhãn Thông ngẫu nhiên phát hiện, nên soi về tự tánh, đừng để cho sắc trần làm lay chuyển. Nên biết các thần thông ta vẫn sẵn có, không nên quá mừng rỡ kinh ngạc cho là sự lạ kỳ."

* Trong Trúc Song Tùy Bút Lục, Liên Trì đại sư có thuật lại câu chuyện:

- Một thiền sư cất am tu gần khe suối. Đêm nọ đang lúc tĩnh tọa, sư nghe thấy hai con quỷ ngồi bên bờ suối nói với nhau rằng: "Ngày mai vào lúc xế chiều, có người đội mão sắt đi qua cầu suối này, tôi sẽ dìm cho chết đắm để thay thế." Con quỷ kia bảo: "Mừng giùm anh sẽ được thoát ly, tôi còn phải chịu lạnh lẽo chờ đến hai năm sau mới có người thế mạng." Thiền sư nghe xong lưu ý. Trưa hôm sau, một trận mưa to đổ xuống, nước dâng ngập cả suối cầu. Xế lại mưa còn lâm râm, quả nhiên có người đầu đội cái chảo gang, lần dò muốn vượt qua cầu suối về nhà. Sư liền đón lại thuật rõ sự việc nghe thấy. Người này cả kinh quay trở lại. Tối hôm đó, thiền giả nghe con quỷ nói: "Sắp được thoát ly mà bị ông thầy tu này phá hoại, đêm nay tôi phải báo thù mới được!" Sư nghe xong, liền nhiếp tâm nhập chánh định, thấy quỷ ra vào và đi xung quanh am mấy lượt như có ý tìm kiếm. Do sức chánh định, quỷ tìm mãi không thấy được thiền sư, sau cùng chán nản bỏ đi.

Trên đây là hai câu chuyện "bi ma" và "khước ma". Xin ghi lại cho chư liên hữu thêm phần ý thức trên đường tu niệm.


 

Niệm Phật Thập Yếu


Hòa Thượng Thích Thiền-Tâm




Ngã kim phát tâm, bất vị tự cầu, Nhơn-Thiên phước báu, Thanh-Văn, Duyên-Giác, nãi chí quyền-thừa chư vị Bồ Tát.

 

Duy y Tối Thượng thừa, phát Bồ-đề tâm, nguyện dữ pháp-giới chúng-sanh nhứt thời đồng đắc a-nậu-đa-la Tam-miệu tam-bồ-đề. 

 

(Phật-tử…Pháp danh…nay phát tâm tu 42 THỦ-NHÃN ẤN-PHÁP, chẳng vì tự cầu phước báo “Nhơn-Thiên”, cùng quả Thanh-Văn, Duyên-Giác, nhẫn đến các quả vị Bồ-tát trong quyền-thừa.

 

Phật-tử chỉ y theo tối-thượng-thừa, phát tâm Bồ-đề, nguyện cùng chúng-sanh trong pháp-giới cùng một lúc đồng chứng đặng quả Vô-thượng chánh-đẳng chánh-giác.)

 

  

NGHI THỨC

HỒNG-DANH BỬU-SÁM



Đc Pht li bo ngài A Nan:

- “Quán Thế Âm T Ti B Tát có ngàn mt ngàn tay, mi tay đu tiêu biu cho hnh tùy thun các s mong cu ca chúng sanh. Đó cũng là do tâm Đi Bi ca v Đi Sĩ y hóa hin”.


Bảo-Kinh Thủ Nhãn Ấn Pháp
Thứ Ba Mươi Bảy



Đa văn đệ nhất thuộc A Nan
Quảng học thiện ký Khổng Nhan Uyên
Độc tụng đại thừa thâm bát nhã
Trí huệ thao thao như dũng tuyền.



Tất Đà Dạ. Ta Bà Ha.
Ma Ha Tất Đà Dạ. Ta Bà Ha. [53-56]

Án-- a hạ ra, tát ra phạ ni,

                              nể dã đà ra, bố nể đế, tát-phạ hạ.


(PC: Nhng chân ngôn sau đây, ch có vch ngang dài (--) là ch đc kéo hơi dài ra, ch có ngang vn (-) là hai ch đc hip li làm mt, mun cu điu gì, đc chân ngôn theo điy).

 

- Này A Nan! Nhng vic có th mong cu như thế, k có ngàn điu. Nay ta ch nói lược qua chút ít phn thôi.


KINH THIÊN-THỦ THIÊN-NHÃN

QUÁN-THẾ-ÂM BỒ-TÁT QUẢNG-ÐẠI VIÊN-MÃN

VÔ-NGẠI ĐẠI-BI-TÂM ÐÀ-RA-NI



The Forty-Two Hands
With the commentary of
THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

Translated into English by
BHIKSHUNI HENG YIN
THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY
SAN FRANCISCO
1976

Translated into Vietnamese by
The late Dharma Master THÍCH THIỀN-TÂM


42 Thủ Nhãn Ấn-Pháp




Do cố hòa thượng TUYÊN-HÓA , đã dùng “KỆ-TỤNG” giảng giải bằng TRUNG-VĂN.
TỶ KHƯU-NI HENG YIN  đã dịch ra ANH-VĂN.
Do cố hòa thượng THIỀN-TÂM đã dịch ra VIỆT-VĂN, trong KINH QUÁN ÂM ĐẠI-BI TÂM ĐÀ-RA-NI.






A VERSE IN PRAISE

of the Bodhisattva Who Regards the World’s Sounds



When hands and eyes that pierce the heavens and the great Dharani,
Shake the entire universe of three thousand worlds,
Those with and without affinities alike are gathered in taught,
As the universal compassion crosses over all in Jambudvipa.


NAMO THE VAST, GREAT, PERFECT, FULL, UNIMPEDED, GREAT COMPASSION HEART DHARANI OF THE THOUSAND-HANDED, THOUSAND-EYED BODHISATTVA WHO REGARDS THE WORLD’S SOUNDS






KỆ “XƯNG TÁN” BỒ-TÁT QUÁN-THẾ-ÂM
của hòa thượng TUYÊN HÓA




Thủ nhãn thông thiên đại tổng trì
Chấn động tam thiên thế giới thì
Hữu duyên vô duyên hàm nhiếp hóa
Từ bi phổ độ Diêm phù đề





Nam-mô Thiên-Thủ Thiên-Nhãn Quán-Thế-Âm Bồ-Tát Quảng-Ðại Viên-Mãn
Vô Ngại Ðại-Bi Tâm Ðà-Ra-Ni



COMMENTARY :


Concerning the Great Compassion Mantra and the Forty-two Hands and Eyes, someone asked, “How did the Bodhisattva Who  Regards the  World’s Sounds get a thousand hands and eyes ?”

The  Bodhisattva has great awesome virtue and spiritual penetrations. His thousand eyes came from cultivation of the Great Compassion Dharma, which obtains the forty-two Hands. Cultivating them succeed he thereby gained a thousand hands and eyes. Which he looks to see what trouble people have and pull out of suffering. Cultivating the Forty-two Hands and Eyes perfection, he became complete with a thousand Hands and Eyes.


No matter who you are, if you meet the Great Compassion Dharma and cultivate the Forty-two Hands and Eyes will obtain a thousand hands and eyes, just like the Bodhisattva.


Dharmas of seeking refers to the Forty-two Hands and Eyes mention above. There are  actually more then thousand, but we are just mentioning them in general.

 

Liên quan đến Chú Đại Bi và Bốn Mươi Hai Thủ Nhãn Ấn Pháp, có người hỏi: “Làm thế nào mà Bồ Tát Quán Thế Âm có được ngàn Tay ngàn Mắt?”

 

Hòa Thượng Tuyên Hóa trả lời rằng: “Vị Bồ tát đó có đại Uy Đức và Thần Thông không thể nghĩ bàn được . Ngàn Tay ngàn Mắt của Ngài là do trì Chú Đại Bi và 42 Thủ Nhãn Ấn Pháp. Khi thành tựu PHÁP nầy, thì có được ngàn Tay ngàn Mắt.  Ngàn Mắt để Quán xem sự khổ nạn của chúng sanh và ngàn Tay để cứu độ họ mau thoát khỏi mọi khổ đau. Tu viên mãn Bốn mươi hai Tay Mắt, thì sẽ thành tựu ngàn Tay ngàn Mắt.

 

BẤT LUẬN QUÝ VỊ LÀ AI, nếu tu theo Pháp Đại Bi và 42 Tay Mắt của Bồ Tát Quán Thế Âm trong KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI, thì sẽ có được NGÀN TAY NGÀN MẮT giống như BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM vậy”.

 

Những việc có thể mong cầu, được đề cập trong 42 Tay Mắt ở trên, thật ra có hơn ngàn việc, như ở đây chỉ nói ít phần mà thôi.

 



The Forty-Two Hands
42 Thủ Nhãn Ấn-Pháp


1.        The As-You-Will Pearl Hand and Eye
           
Như-Ý-Châu Thủ Nhãn Ấn Pháp

2.       The Lariat Hand and Eye
           
Quyến-Sách Thủ Nhãn Ấn Pháp

3.       The Jeweled Bowl Hand and Eye
           
Bảo-Bát Thủ Nhãn Ấn Pháp

4.      The Jeweled Sword Hand and Eye
          
Bảo-Kiếm Thủ Nhãn Ấn Pháp

5.       The Vajra Hand and Eye
          
Bạt-Chiết-La Thủ Nhãn Ấn Pháp

6.      The Vajra Pestle Hand and Eye
         
Kim-Cang-Xử Thủ Nhãn Ấn Pháp

7.      The Bestowing Fearlessness Hand and Eye
         
Thí-Vô-Úy Thủ Nhãn Ấn Pháp

8.      The Sun Essence Mani Hand and Eye
         
Nhật-Tinh Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp

9.      The Moon Essence Mani Hand and Eye
         
Nguyệt-Tinh Ma-Ni ThủNhãn Ấn Pháp

10.   The Jeweled Bow Hand and Eye
         
Bảo-Cung Thủ Nhãn Ấn Pháp

11.     The Jeweled arrow Hand and Eye
          
Bảo-Tiễn Thủ Bảo-Tiễn Thủ Nhãn Ấn Pháp

12.    The Willow Branch Hand and Eye
         
Dương-Chi Thủ Nhãn Ấn Pháp

13.    The White Whisk Hand and Eye
         
Bạch-Phất Thủ Nhãn Ấn Pháp
 
14.   The hu Bottle Hand and Eye
         
Hồ-Bình Thủ Nhãn Ấn Pháp
       
15.   The Shield Hand and Eye
          
Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp

16.   The Ax Hand and Eye
         
Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp

http://www.drbachinese.org/online_reading/sf_others/DaBeiJou/page64.htm



64. Tất Ra Tăng A Mục Khê Da 



 Hóa hiện Dược Vương đại bồ tát

Trừ “ÔN” diệt “DỊCH” cứu hằng sa

Phổ lịnh hữu tình ly tật khổ

Cam lộ biến sái hàm thức nha




NAM-MÔ DƯỢC-VƯƠNG BỒ-TÁT (3 LẦN)

MA-HA-TÁT (1 LẦN) 


Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ Mười Sáu

 (1 LẦN)

 

Tất Ra Tăng A Mục Khê Da [64]

Án-- vị ra dã, vị ra dã, tát-phạ hạ.

  (108 LẦN)




[

ÔN là bệnh truyền nhiễm.

DỊCH là bệnh lây cho mọi người.

CHO NÊN, NẾU QÚI VỊ MUỐN DIỆT TRỪ BỊNH ÔN DỊCH THÌ PHẢI TRÌ TỤNG

“Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp”

]


17.   The Jade Ring Hand and Eye
        
Ngọc-Hoàn Thủ Nhãn Ấn Pháp
   
18.   The White Lotus Hand and Eye
         
Bạch-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
        
19.   The Blue Lotus Hand and Eye
         
Thanh-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
     
20.   The Jeweled Mirror  Hand and Eye
          
Bảo-Kính Thủ Nhãn Ấn Pháp
                           
21.   The Purple Lotus Hand and Eye
        
Tử-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp

22.   The Jewel-chest Hand and Eye
         
Bảo-Khiếp Thủ Nhãn Ấn Pháp

23.   The Five-colored Cloud Hand and Eye
         
Ngũ-Sắc-Vân Thủ Nhãn Ấn Pháp

24.   The Kundi Hand and Eye
         
Quân-Trì Thủ Nhãn Ấn Pháp
       
25.   The Red Lotus Hand and Eye
           
Hồng-Liên Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp
          
26.   The Jeweled Halberd Hand and Eye
         
Bảo-KíchThủ Nhãn Ấn Pháp
       
27.   The Jeweled Conch Hand and Eye
         
Bảo-LoaThủ Nhãn Ấn Pháp
 
28.  The Skull Bone Staff Hand and Eye
        
Độc-Lâu-Trượng Thủ Nhãn Ấn Pháp

29.  The Recitation Beads Hand and Eye
       
 Sổ-ChâuThủ Nhãn Ấn Pháp

30.  The Jeweled Bell Hand and Eye
         
Bảo-ĐạcThủ Nhãn Ấn Pháp
       
31.  The Jeweled Seal Hand and Eye
         
Bảo-Ấn Thủ Nhãn Ấn Pháp
       
32.   The Chu Shih Iron Hook Hand and Eye        
        
Cu-Thi-Thiết-Câu Thủ Nhãn Ấn Pháp

33.   The Tin Staff Hand and Eye
        
Tích-TrượngThủ Nhãn Ấn Pháp

34.   The Joined Palms Hand and Eye
         
Hiệp-Chưởng Thủ Nhãn Ấn Pháp

35.   The Transformation Buddha on the Palm Hand and Eye
         
Chưởng-Thượng Hóa-Phật Thủ Nhãn Ấn Pháp

36.  The Transformation Palace Hand and Eye
        
Hóa-Cung-ĐiệnThủ Nhãn Ấn Pháp
   
37.   The Jeweled Sutra Hand and Eye
         
Bảo-Kinh Thủ Nhãn Ấn Pháp
       
38.  The Non-retreating Gold Wheel Hand and Eye
        
Bất-Thối Kim-Luân Thủ Nhãn Ấn Pháp

39.  The Transformation Buddha  Atop the Crown Hand and Eye
        
Đảnh-Thượng Hóa-Phật Thủ Nhãn ấn pháp 

40.  The Grape Hand and Eye
        
Bồ-Đào Thủ Nhãn Ấn Pháp

41.  The Sweet Dew Hand and Eye
        
Cam-Lộ Thủ Nhãn Ấn Pháp


42.   The Uniting and Holding Thousand Arms Hand and Eye
         
Tổng-Nhiếp-Thiên-Tý Thủ Nhãn Ấn Pháp





Comments

Popular posts from this blog