Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ 15

 

Phạt Xà Da Ðế [28] 

Án-- dược các sam nẳng, na dã chiến nại-ra,

               đạt nậu bá rị-dã, bạt xá bạt xá, tát-phạ hạ.



Kinh nói rằng: “Nếu muốn xua đuổi loài hổ báo, sài lang và tất cả ác  thú, nên cầu nơi Tay cầm cái Bàng-Bài.”   



Thần-chú rằng: Phạt Xà Da Ðế [28]

Chơn-ngôn rằng: Án-- dược các sam nẳng, na dã chiến nại-ra,
                                           đạt nậu bá rị-dã, bạt xá bạt xá, tát-phạ hạ.




Kệ tụng:


Sài lang hổ báo mạnh hựu hung

Sư tử hùng bi cánh tranh nanh

Bàng bài cao cử giai hồi tỵ

Tuy phùng hiểm lộ diệc khang bình.




( Hổ, Sói và Beo mạnh lại còn hung ác.
Sư-tử, Gấu và “BI” thậm chí còn dữ tợn hơn.
Khi Bàng-bài giơ lên cao, thì chúng lẩn tránh xa, mất cả oai phong thường ngày.
Cho nên, dù “Ta” đi trên con đường hiểm nạn, vẫn cảm thấy bình an vô-sự.)


Con “BI” to hơn con gấu, lông vàng phớt, cổ dài, chân cao, đứng thẳng được như người.

Khi “Bàng-bài” giơ lên cao là ý nói khi Qúy-vị tụng “Thần-chú và Chơn-ngôn” thì Cái Bàng Bài sẽ xuất hiện trên đỉnh đầu của Qúi-vị. Tuy Qúy-vị không thấy, nhưng tất cả Ác-thú, Yêu-ma và Qủy-quái đều thấy được, nên rất sợ hãi mà tránh xa, không dám lại ngần người trì tụng “Bàng-bài Thủ Nhãn” này là vậy. Cho nên, các vị được bình an vô-sự.

Cảnh giới này cũng giống như người  trì tụng câu TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA” (CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM) thì có một cái “TÀN LỌNG  TRẮNG LỚN” (ĐẠI BẠCH TÁN CÁI)  che trên đỉnh đầu, tùy theo Đức-hạnh và Công-phu trì tụng cộng với phạm vi kiết giới hoặc lớn hay nhỏ…thì trong phạm vi đó được bình an vô-sự.

 

Lời Bàn:

Thật ra “THỰC TƯỚNG CỦA VẠN PHÁP LÀ NHƯ THỊ”, dù Qúy-vị “TIN”  hay “KHÔNG TIN” thì cũng vẫn hiện hữu. Không phải ‘TIN THÌ CÓ, KHÔNG TIN THÌ KHÔNG CÓ” . Như nếu muốn có “NIỀM TIN CHƠN CHÁNH” thì phải nương theo “THÁNH NGÔN LƯỢNG” , lời của Phật, Bồ-tát, Tổ-sư  trong KINH, LUẬT, LUẬN để có “NIỀM TIN KIÊN CỐ”.

CÓ TIN THÌ MỚI TU, CÓ TU THÌ MỚI CÓ CẢM ỨNG. KHÔNG TIN THÌ KHÔNG TU, “DÙ CÓ TU” CŨNG KHÔNG CÓ CẢM ỨNG, VÌ TÂM “NGHI NGỜ” LÀM CHO QÚY VỊ RẤT KHÓ NHIẾP TÂM.

Cho nên,  Kinh Hoa Nghiêm nói: " Niềm-tin là bước đầu vào đạo, là mẹ của của tất cả công đức. Niềm-tin hay nuôi lớn các căn lành. Niềm-tin hay thành tựu quả Bồ Đề của Phật."



Shurangama Mantra with Verses and Commentary

by Venerable Tripitaka Master Hsuan Hua

 


365. TÁT ĐÁT ĐA BÁC ĐÁ RA

薩怛多般怛囉

SITATAPATRA

 

 

Không Như Lai Tạng diệu vô cùng

Bất không tạng tánh siêu hóa công

Không bất không tạng ly ngôn thuyết

Trung đạo liễu nghĩa tổng viên dung.

 

空如來藏妙無窮

不空藏性超化功

空不空藏離言

中道了義總圓融

 

BÀI KỆ 24

 

Một câu A Di Ðà
Là duyên khởi pháp giới
Chánh nhân của Tịnh nghiệp
Và chủng tử Bồ Ðề.

Nhứt cú Di Ðà
Pháp giới duyên khởi
Tịnh nghiệp chánh nhân
Bồ Ðề chủng tử.


LƯỢC GIẢI:


Phật Pháp chia thành hai hệ:

 

Không tông

(Không Như Lai Tạng diệu vô cùng)

và Hữu tông.

( Bất không tạng tánh siêu hóa công)

 

Không tông đề ra thuyết Chân Như Duyên Khởi; Hữu tông đề ra thuyết A-lại-da Duyên Khởi. Dung nhập vào Trung Ðạo, tức Nhứt Chân Pháp Giới thì Không và Hữu chẳng khác, Chân Như tức A-lại-da.

 

(Không bất không tạng ly ngôn thuyết

Trung đạo liễu nghĩa tổng viên dung.)

 

 

Ðây ý nói câu niệm Phật (UM! TÁT ĐÁT ĐA BÁC ĐÁ RA)

là huyễn hữu, cũng lại là Chân Không, duyên khởi điểm của nó từ nơi pháp giới. Vậy câu niệm phật là Pháp Giới Duyên Khởi, gồm Chân Như cùng A Lại Da duyên khởi, dung nhiếp cả Hữu lẫn Không. 


Bởi thế nên Niệm Phật là chánh nhân của Tịnh nghiệp. Tịnh nghiệp đây gồm bốn Tịnh Ðộ mà tiêu điểm cuối cùng là cõi Thường Tịch Quang. Và Niệm Phật cũng là hạt giống Bồ Ðề đưa đến sự Toàn Giác, gồm giác ngộ mình, giác ngộ chúng sanh, hạnh giác ngộ đầy đủ.


UM! TÁT ĐÁT ĐA BÁC ĐÁ RA

 


 

NAM MÔ PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ

MA HA TÁT ĐÁT ĐA BÁT ĐÁT RA

THỦ LĂNG NGHIÊM THẦN CHÚ

 

 

Nhất Tâm Đảnh Lễ nghĩa NAM MÔ.

 

PHẬT ĐẢNH QUANG TỤ là trên ĐẢNH PHẬT phóng ra 10 đạo hòa QUANG bách bảo và TỤ lại trên ĐẢNH CHÚNG SANH trong Pháp Giới, khi tụng Thần Chú Thủ-Lăng Nghiêm.

Đây là Hóa Thân Phật dùng THẦN CHÚ THỦ LĂNG NGHIÊM để  “ẤN TÂM” cho Qúy-vị sẽ thành Phật trong vị lai.

 

ĐẠI (Lớn) là “THỂ” của  Chú Lăng Nghiêm, không đối đãi phân biệt, biến khắp tận cùng hư không pháp giới, nên gọi là MA HA.

 

BẠCH (Trắng)  là “TƯỚNG” của Chú Lăng-Nghiêm, thanh tịnh không ô nhiễm, nên gọi là TÁT ĐÁT ĐA. 

 

TÁN CÁI (Tàng Lọng)  là “DỤNG” của Chú Lăng Nghiêm, có khả năng che chở, bảo hộ, TRUỞNG DƯỠNG THIỆN CĂN,  TIÊU TRỪ NGHIỆP CHƯỚNG TRONG VÔ LƯỢNG KIẾP, KHÔNG TRẢI QUA 3 A TĂNG KỲ, MÀ QÚY VỊ  CŨNG CHỨNG ĐƯỢC PHÁP THÂN, nên gọi là BÁT ĐÁT RA.

 

CỨU CÁNH KIÊN CỐ   THỦ LĂNG NGHIÊM ĐẠI ĐỊNH, định này là VUA trong các định.

 

THẦN  là thần diệu linh thông, khó mà suy lường được.

 

CHÚ là khi qúy vị TỤNG , thì có công năng PHÁ TÀ LẬP CHÁNH, tiêu trừ nghiệp ác, phát sanh phước đức căn lành.



28. Phạt Xà Da Ðế


Phạt Xà Da Ðế là Bàng-Bài  thủ nhãn ấn pháp.


Phạt Xà Da Ðế. Hán dịch là “Quảng bác trang nghiêm”, còn có nghĩa là “Quảng đại”. Cũng dịch là “độ sinh tử”. Nếu quí vị tu tập hành trì Bàng-Bài  thủ nhãn ấn pháp này thì quí vị có thể vượt qua biển khổ sinh tử, có nghĩa là giải thoát. Nếu quí vị không công phu hành trì ấn pháp Bàng-Bài  thủ nhãn này, thì không thể nào vượt thoát bể khổ sinh tử, đến bờ giải thoát, niết bàn được.




28. Độ Lô Độ Lô Phạt Xà Da Ðế

 BỔN THÂN NGÀI NGHIÊM TUẤN BỒ TÁT





 

Nguyệt-Tinh Ma-Ni Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ Chín

 

Độ Lô Độ Lô [28]

Án-- tô tất địa yết-rị, tát-phạ hạ.



9.      The Moon Essence Mani Hand and Eye
         
Nguyệt-Tinh Ma-Ni ThủNhãn Ấn Pháp



 
Bàng-Bài Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ Mười Lăm

 

Phạt Xà Da Ðế [28] 

Án-- dược các sam nẳng, na dã chiến nại-ra,

               đạt nậu bá rị-dã, bạt xá bạt xá, tát-phạ hạ.




( Theo trong KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúy vị trì tụng câu chú Độ Lô Độ Lô Phạt Xà Da Ðế, thì Bồ-tát NGHIÊM TUẤN sẽ  “XUẤT HIỆN”. Đây là đấng đã thành tựu  NGUYỆT TINH MA NI THỦ NHÃN ẤN PHÁP và BÀNG BÀI THỦ NHÃN ẤN PHÁP, thường ở trong “ĐẠI ĐỊNH” và có khả năng giúp cho những người TU 2 THỦ NHÃN nầy mau đạt được :


1. ĐỊNH LỰC KIÊN CỐ. Nghĩa là không bị bất cứ chất độc gì quấy rối hoặc làm khổ QUÝ VỊ được.

2. GIẢI THOÁT KIÊN CỐ”. Nghĩa là không bị THOÁI CHUYỂN NƠI QỦA VỊ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ CỦA CHƯ PHẬT .


Nếu “QUÝ VỊ” Thường TRÌ NGUYỆT TINH MA NI THỦ NHÃN ẤN PHÁP và BÀNG BÀI THỦ NHÃN ẤN PHÁP, thì Quý vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát NGHIÊM TUẤN,  nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.



Kệ tụng :

 

Man binh dũng mãnh chiến vô địch

Khổng tước hùng uy trấn quần si

Bồ tát hiệu lệnh tuần thiên hạ

Hộ thiện trừ ác độ chúng mê.


Còn theo “KỆ TỤNG” thì BỒ TÁT NGHIÊM TUẤN, ra lệnh đoàn BINH KHỔNG TƯỚC ( KIM SÍ ĐIỂU) tuần tra thiên hạ ngày đêm, để bảo hộ người lành, cải hóa người ác tu thiện. MAN BINH nầy có thể chấn dữ thiên hạ, dũng mãnh vô địch không có gì làm trở ngại họ được. Đặc biệt là người trì NGUYỆT TINH MA NI THỦ NHÃN ẤN PHÁP và BÀNG BÀI THỦ NHÃN ẤN PHÁP sẽ được BÌNH AN VÔ SỰ.)


 

KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI XUẤT TƯỢNG

Hòa Thượng THIỀN TÂM Dịch ra VIỆT VĂN

 

KỆ TỤNG

Hòa Thượng TUYÊN HÓA Kệ tụng

 

 

ĐẠI BI CHÚ

 

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU

CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)


 

 15. The Shield Hand and Eye        

 

The Sutra says: “For warding off tigers, wolves, and wildcats, and all evil beasts, use the Shield Hand.”



The Mantra: Fa she ye di.

The True Words: Nan. Yau ge shan nang nwo ye jan nai.
                                            La da o be li ye. Ba she ba she. Sa wa he.



The verse:

Wolves, tigers, and wildcats are savage and cruel.

Lions and bears are even fiercer yet.

When the shield is held up high, all of them take flight;

And though walking a dangerous road, one remains at ease.

 

 

28. BHASHIYATI 

    

BHASHIYATI is the Shield Hand and Eye.

BHASHIYATI is  Sanskrit and means “vast and adorned.” It also means “vast and great,” and “to cross over birth and death.” If you cultivate the Shield Hand and Eye, you can cross over the sea of birth and death. If you don’t cultivate it, you can’t. With the Shield Hand and Eye, you can cross over the bitter sea of birth and death, through the massive flow of afflictions, and arrive at the other shore--Nirvana.



 

28. BHASHIYATI 

 

This ruthless army exhibits its matchless courage in battle.

This fierce, heroic peacock shocks the mountain sprites.

Bodhisattvas issue commands as they patrol the entire universe.

Protecting the good, dispelling evil, and clearing up confusions.


with the commentary of

THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

 

Translated into English by

BHIKSHUNI HENG YIN

 

THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY

SAN FRANCISCO

1976



MAHAKARUNA  DHARANI


 

1. NAMO RATNATRAYÀYA

2. NAMO ARYA     

3. AVALOKITÉSHAVARAYA

4. BODHISATTVAYA

5. MAHASATTVAYA

6. MAHA KARUNIKAYA

7. AUM!

8. SAVALAVATI

9. SUDHANATASYA

10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA

11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA

12. NAMO NILAKANTHA

13. SRI MAHAPATASHAMI

14. SARVAD VATASHUBHAM

15. ASHIYUM

16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA

17. MABHATETU

18. TADYATHA

19. AUM! AVALOKA

20. LOKATE

21. KALATI

22. ISHIRI

23. MAHABODHISATTVA

24. SABHO SABHO

25. MARA MARA

26. MASHI MASHI RIDHAYU

27. GURU GURU GHAMAIN

28. DHURU DHURU BHASHIYATI

29. MAHA BHASHIYATI

30. DHARA DHARA

31. DHIRINI

32. SHVARAYA

33. JÁLA JÁLA

34. MÀMÀ BHÀMARA

35. MUDHILI 

36. EHY EHY 

37. SHINA SHINA

38. ALASHINBALASHÁRI

39. BASHÁ BHASNIN

40. BHARASHÁYA

41. HULU HULU PRA

42. HULU HULU SHRI

43. SARA SARA

44. SIRI SIRI 

45. SURU SURU 

46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA

47. BODHÀYA BODHÀYA

48. MAITRIYÉ 

49. NILAKANSTA

50. TRISA RANA

51. BHAYA MANE

52. SVAHA

53. SITAYA

54. SVAHA 

55. MAHA SITAYA 

56. SVAHA

57. SITAYAYE

58. SHVARAYA

59. SVAHA

60. NILAKANTHI

61. SVAHA 

62. PRANILA

63. SVAHA 

64. SHRISINHAMUKHAYA

65. SVAHA

66. SARVA MAHA ASTAYA

67. SVAHA 

68. CHAKRA ASTAYA

69. SVAHA 

70. PADMAKÉSHAYA

71. SVAHA

72. NILAKANTÉ PANTALAYA

73. SVAHA 

74. MOPHOLISHAN KARAYA

75. SVAHA

76. NAMO RATNATRAYAYA

77. NAMO ARYA

78. AVALOKITÉ

79. SHAVARAYA

80. SVAHA 

81. AUM! SIDDHYANTU

82. MANTRA

83. PATAYA

84. SVAHA 






Comments

Popular posts from this blog