18. Bạch-Liên-Hoa Thủ Nhãn Ấn Pháp


Kiết Mông [27]

Án-- phạ nhựt-ra, vị ra dã, tát-phạ hạ.



Kinh nói rằng: “Nếu muốn được các thứ công đức,  nên cầu nơi Tay cầm Hoa-Sen-Trắng.”


Thần-chú rằng: Kiết Mông [27]

Chơn-ngôn rằng: Án-- phạ nhựt-ra, vị ra dã, tát-phạ hạ.



Kệ tụng:


Bạch sắc bạch quang bạch liên hoa
Thiện công mỹ đức đại vô nhai
Ư thử thủ nhãn cần tu tập
Hà sầu bất chí pháp vương gia.


( Hoa sen trắng thì phóng ánh hào quang màu trắng,
Khi chạm đến “Thân-tâm”, thì Công-đức tăng trưởng, không cùng cũng không tận.
Nếu một người siêng năng “TRÌ” thủ nhãn nầy,
Thì còn lo gì không đến được nhà của đấng Pháp Vương?)


Nếu Qúy-vị “TRÌ” Bạch Liên Hoa thủ nhãn ấn pháp nầy, thì thân thể sẽ có mùi hương của HOA SEN TRẮNG, còn TÂM thì thông đạt tất cả pháp, vì thường được thấm nhuần ánh hòa quang của “HOA SEN TRẮNG” (Bạch Liên Hoa), nên công đức mỗi ngày thêm tăng trưởng, Thì còn lo gì không đến được nhà của đấng Pháp Vương?



Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Phẩm 'Pháp Sư' Thứ Mười


Dược-Vương! Nếu có người thiện-nam, người thiện-nữ nào, sau khi đức Như-Lai diệt độ muốn vì hàng bốn chúng mà nói kinh Pháp-Hoa này thời phải nói cách thế nào? Người thiện-nam, thiện-nữ đó phải 1) vào nhà Như-Lai, 2) mặc y Như-Lai, 3) ngồi tòa Như-Lai, rồi mới nên vì bốn-chúng mà rộng nói kinh này.


Nhà Như-Lai chính là “tâm từ-bi rộng  lớn đối với tất cả chúng-sinh”, y Như-Lai chính là “lòng nhu-hòa nhẫn nhục”, tòa Như-Lai chính là “nhất-thiết pháp không.” An-trụ trong đây, sau rồi dùng tâm không biếng trễ vì các Bồ-tát và bốn-chúng rộng nói kinh Pháp-Hoa này.


Cho nên, Qúy-vị “TRÌ TỤNG”  BẠCH LIÊN HOA THỦ NHÃN thì vào được  “NHÀ NHƯ LAI” chính là “tâm từ-bi rộng lớn đối với tất cả chúng-sinh”,  trong nhà như lai thì có đủ “Y NHƯ LAI”  và “TÒA NHƯ LAI” …rồi vì 4 chúng mà nói THẦN LỰC  “THỌ KÝ” THÀNH PHẬT của KINH PHÁP HOA ( THÀNH PHẬT CÓ PHÁP HOA).


Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Phẩm 'Phương Tiện' Thứ Hai

Nếu lòng người tán-loạn
Vào nơi trong tháp-miếu
Một xưng Nam-mô Phật
Ðều đã thành Phật-đạo

Nơi các Phật quá-khứ
Tại-thế, hoặc diệt-độ,
Có người nghe pháp này 

( Tin nhận chính mình cũng có “PHẬT TRI KIẾN” thì được “Thọ-ký” cho thành Phật ở tương lai.)



Ðều  “ĐÔ thành Phật-đạo


Chữ  “ĐÔ THÀNH PHẬT ĐẠO  là chỉ cho “PHẬT TRI KIẾN” KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT” dù là phàm phu hay là chư Phật cũng không khác. Đây là “ NHÂN” THÀNH PHẬT.

Chữ  “SẼ” THÀNH PHẬT ĐẠO là chỉ cho vị Phật có đầy đủ “ PHẬT HIỆU, CÕI NƯỚC, CHÚNG SANH…” Như ông Ðề-Bà-Ðạt-Ða. Đây là “ QỦA” THÀNH PHẬT.


Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Phẩm 'Ðề-Bà-Ðạt-Ða' Thứ Mười Hai


Phật bảo hàng tứ-chúng: "Qua vô-lượng kiếp về sau, ông Ðề-Bà-Ðạt-Ða “SẼ”  được thành Phật hiệu là Thiên-Vương Như-Lai, Ứng-cúng, Chính-biến-tri, Minh-hạnh-túc, Thiện-thệ, Thế-gian-giải, Vô-thượng-sĩ, Ðiều-ngự trượng-phu, Thiên-nhân-sư, Phật Thế-Tôn. Cõi nước đó tên là Thiên-đạo, lúc Thiên-Vương Phật trụ ở đời hai mươi trung-kiếp, rộng vì các chúng-sinh mà nói pháp mầu, hằng-hà-sa chúng-sinh được quả A-la-hán, vô-lượng chúng-sinh phát tâm Duyên-giác, hằng-hà-sa chúng-sinh phát tâm vô-thượng đạo, được vô-sinh nhẫn đến bậc bất-thối-chuyển.


Khi xưa trên hội Linh Sơn, đức Thế Tôn nói Kinh Pháp Hoa, có năm ngàn bậc Đại Đức Thanh Văn, đã chứng từ sơ quả Tu Đà Hoàn đến đệ tứ quả A La Hán, không tin tưởng lui ra khỏi Pháp tịch. Đối với cảnh chính đức Phật còn tại thế thân nói pháp, với các vị Thanh Văn thánh giả trí huệ đã siêu thường, mà còn có sự không tin (Nhận chính mình cũng có “PHẬT TRI KIẾN”), thì ta thấy pháp Đại Thừa chẳng phải dễ tin hiểu.


Cho nên trong kinh Đại Thừa, có nhiều chỗ đức Phật bảo đừng nói cho kẻ nhiều kiến chấp, thiếu lòng tin nghevì e họ sinh lòng khinh báng mà mang tội. Đến khi Đại Thừa pháp được lan truyền rộng, các vị cổ đức khuyên người học Phật khi nghiên cứu về loại kinh này, chỗ nào dùng trí huệ hiểu được cố nhiên là tốt, chỗ nào suy gẫm không thấu triệt vẫn đặt trọn vẹn niềm tin nơi lời của đức Thế Tôn ( ĐẤNG CHƠN THẬT NGỮ). Như thế mới tránh khỏi tội lỗi khinh báng đại pháp, và không mất phần lợi ích.

( NIỆM PHẬT THẬP YẾU

Niệm Phật Phải Dứt Trừ Lòng Nghi )



Tóm lại, nếu Qúy-vị  siêng năng “TRÌ” BẠCH LIÊN HOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP” nầy thì được vào 1) vào nhà Như-Lai, 2) mặc y Như-Lai,  3) ngồi tòa Như-Lai  , rồi vì tứ chúng mà “KHAI, THỊ, NGỘ , NHẬP PHẬT TRI KIẾN”, để cho tất cả chúng sanh được “THỌ KÝ” THÀNH PHẬT TRONG TƯƠNG LAI.


27.  Kiết Mông 


Kiết Mông là tiếng Phạn, vốn là ngôn ngữ của Đại phạm thiên, chứ không phải là ngôn ngữ của ấn Độ, nhưng văn pháp ngôn ngữ ấn Độ cũng căn cứ trên ngôn ngữ của Đại phạm thiên.

Kiết Mông là tiếng Phạn. Hán dịch là “biện sự”, cũng dịch là “công đức”. Có nghĩa là làm tất cả mọi việc có công đức lợi lạc cho mọi người. Làm việc lợi lạc công đức cho mọi người cũng chính là tạo công đức cho chính mình. Bồ – tát thực hành hạnh tư lợi và lợi tha, tự giác ngộ giải thoát cho mình và giác ngộ giải thoát cho người khác.

 

Câu chú này nói đến sự thực hành lục độ và vạn hạnh. Đó chính là Bạch Liên Hoa thủ nhãn ấn pháp. Hãy tưởng tượng quí vị đang cầm trong tay đoá hoa sen trắng. Tay quí vị cầm cành hoa sen và miệng trì niệm chú Kiết Mông  Kiết Mông ...

 

Không những quí vị trì tụng chú mà còn hành trì mật ấn. Khi trì tụng cả hai pháp này, quí vị mới có thể tạo nên mọi công đức. 

 

Lời bàn:  


Qúi vị không chỉ trì câu “Thần-chú” ĐẠI-BI mà cũng phải trì thêm câu “Chơn-ngôn” nữa.  Khi trì cả 2 : “THẦN CHÚ và CHƠN NGÔN” thì mới tạo nên CÔNG ĐỨC KHÔNG CÙNG TẬN.


( Not only do you recite the mantra, but you must also recite the True Words. When you recite them both, you can carry out all meritorious activities.)

THE BUDDHISH TEXT

TRANSLATION SOCIETY

CITY OF TEN THOUSAND BUDDHAS

TALMAGE, CALIFORNIA

1976

 

 

Khi quí vị trì tụng chú Đại Bi, đồng thời cũng thông hiểu được cách hành trì bốn mươi hai thủ nhãn ấn pháp thì quí vị mới có thể thành tựu lục độ vạn hạnh. Diệu dụng bất khả tư nghì, không bao giờ nói hết được. Nếu có thể nói được chỗ nhiệm mầu ấy thì nó phải có ngần mé. Mà những điều mầu nhiệm thì không có hạn lượng, không có chỗ khởi đầu và kết thúc. 

 

Với sự trì niệm Kiết Mông, quí vị có thể thành tựu được vô lượng công đức. Trong nhiều đời sau, quí vị mãi mãi được trang nghiêm bởi hương thơm của hoa sen trắng và luôn luôn được hộ trì.

 

Sự vi diệu, mầu nhiệm của chú Đại Bi dù có tán thán cũng không bao giờ hết, không bao giờ cùng tận. 




27. Cu-lô Cu-lô Kiết Mông

BỔN THÂN NGÀI KHÔNG THÂN BỒ TÁT



 

27. Bảo-Loa Thủ Nhãn Ấn Pháp

 

Cu-Lô Cu-Lô [27] 

Án-- thương yết-lệ,

                                                     mạ hạ thảm mãn diệm, tát-phạ hạ.

 

27.   The Jeweled Conch Hand and Eye
         
Bảo-LoaThủ Nhãn Ấn Pháp



Theo trong KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng: “Khi Quý vị trì tụng câu chú Cu-lô Cu-lô Kiết Mông, thì Bồ-tát KHÔNG THÂN sẽ  “XUẤT HIỆN”. Đây là đấng đã thành tựu “BẠCH LIÊN HOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP.” và “BẢO LOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP.”

NGÀI “KHÔNG THÂN BỒ TÁT” Thiên-đại-tướng-quân thường trì 2 THỦ NHÃN nầy, để suất lãnh hai mươi vạn ức thiên-binh, giúp cho Qúy  vị mau THÀNH TỰU TẤC CẢ “THIỆN CĂN CÔNG ĐỨC.”

 

Nếu “QUÝ VỊ” Thường TRÌ “BẠCH LIÊN HOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP.” và “BẢO LOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Quý vị là “HÓA THÂN” của NGÀI “KHÔNG THÂN BỒ TÁT”,  nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.



Kệ tụng :

 

Không thân không tâm không thế giới

Thiên đại tướng quân lãnh thiên binh

Tuần du chư phương sát thiện ác

Công thưởng quá phạt vô thác phân.



Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG “BẠCH LIÊN HOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP ” và “BẢO LOA THỦ NHÃN ẤN PHÁP”, thì Bồ-tát KHÔNG THÂN sẽ “XUẤT HIỆN”.

NGÀI “KHÔNG THÂN BỒ TÁT” là Thiên-đại-tướng-quân thường trì 2 THỦ NHÃN NẦY, đi TUẦN DU xem xét thiện ác ở thế gian, giúp cho người thiện mau THÀNH TỰU TẤC CẢ THIỆN CĂN CÔNG ĐỨC, giúp cho người ác CẢI TÀ QUI CHÁNH TU THEO CHÁNH PHÁP. 


Đây là đấng đã thành tựu “CHƠN TÂM THƯỜNG TRỤ”, TỨC LÀ “ĐẠI-ĐỊNH THỦ LĂNG NGHIÊM”. Cho nên, LÌA TẤT CẢ TƯỚNG SANH-DIỆT NHƯ LÀ: THÂN, TÂM, THẾ GIỚI



KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI XUẤT TƯỢNG

Hòa Thượng THIỀN TÂM Dịch ra VIỆT VĂN

 

KỆ TỤNG

Hòa Thượng TUYÊN HÓA Kệ tụng

 

 

ĐẠI BI CHÚ

 

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU

CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)





18. The White Lotus Hand and Eye


  

The Sutra says: “For all kinds of merit and virtue, use the White Lotus Hand.”


The Mantra: Jye meng.

The True Words: Nan. Wa dz la. Wei la ye. Sa wa he.

 


The verse:


With the white-hued white light of the White Lotus,

One’s good merit and excellent virtue are boundlessly great.

If one diligently cultivates and practices this Hand and Eye,

How can one worry about not arriving at the home of the Dharma King?





27. GHAMAIN 

 

GHAMAIN is Sanskrit. It is not from India, however. It’s from the Great Brahma Heaven. The Sanskrit of India also came from the Great brahma Heaven.

 

GHAMAIN means “to take care of affairs,” or “merit and virtue,” that is, to take care of affairs which are meritorious and benefit others. Benefiting others is just benefiting oneself. A Bodhisattva does things which benefit himself and benefit others; he enlightens himself and enlightens others.

 

This sentence refers to the practice of the Six Perfections and the Ten Thousand Conducts. It is the White Lotus Hand Eye. See: You hold a white lotus in your hand just like this. You hold the flower and recite the mantra, “GHAMAIN, GHAMAIN …”

 

Not only do you recite the mantra, but you must also recite the True Words. When you recite them both you can carry out all meritorious activities. When you recite the Great Compassion Mantra and also know how to recite and cultivate the Forty-two Hands, then you may perfect the Six Perfections and the Ten Thousand Conducts.

 

The wonderful advantages are ineffable; one could never finish speaking of them. If one could finish, then they wouldn’t be wonderful; they would be limited. What is wonderful has not beginning or end. With GHAMAIN you can accomplish all meritorious acts, and in the future, in every life, you will bear the fragrance of a white lotus and will be protected.

 

There is no way to exhaust the praises of the Great Compassion Mantra.






27. GHAMAIN 

 

My body and mind are empty, the world is empty too.

A mighty celestial general leads his celestial troops.

Patrolling in many lands, they investigate good and evil as they roam,

Rewarding merit, punishing transgressions precisely with no mistake.



with the commentary of

THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

 

Translated into English by

BHIKSHUNI HENG YIN

 

THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY

SAN FRANCISCO

1976



MAHAKARUNA  DHARANI


 

1. NAMO RATNATRAYÀYA

2. NAMO ARYA     

3. AVALOKITÉSHAVARAYA

4. BODHISATTVAYA

5. MAHASATTVAYA

6. MAHA KARUNIKAYA

7. AUM!

8. SAVALAVATI

9. SUDHANATASYA

10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA

11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA

12. NAMO NILAKANTHA

13. SRI MAHAPATASHAMI

14. SARVAD VATASHUBHAM

15. ASHIYUM

16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA

17. MABHATETU

18. TADYATHA

19. AUM! AVALOKA

20. LOKATE

21. KALATI

22. ISHIRI

23. MAHABODHISATTVA

24. SABHO SABHO

25. MARA MARA

26. MASHI MASHI RIDHAYU

27. GURU GURU GHAMAIN

28. DHURU DHURU BHASHIYATI

29. MAHA BHASHIYATI

30. DHARA DHARA

31. DHIRINI

32. SHVARAYA

33. JÁLA JÁLA

34. MÀMÀ BHÀMARA

35. MUDHILI 

36. EHY EHY 

37. SHINA SHINA

38. ALASHINBALASHÁRI

39. BASHÁ BHASNIN

40. BHARASHÁYA

41. HULU HULU PRA

42. HULU HULU SHRI

43. SARA SARA

44. SIRI SIRI 

45. SURU SURU 

46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA

47. BODHÀYA BODHÀYA

48. MAITRIYÉ 

49. NILAKANSTA

50. TRISA RANA

51. BHAYA MANE

52. SVAHA

53. SITAYA

54. SVAHA 

55. MAHA SITAYA 

56. SVAHA

57. SITAYAYE

58. SHVARAYA

59. SVAHA

60. NILAKANTHI

61. SVAHA 

62. PRANILA

63. SVAHA 

64. SHRISINHAMUKHAYA

65. SVAHA

66. SARVA MAHA ASTAYA

67. SVAHA 

68. CHAKRA ASTAYA

69. SVAHA 

70. PADMAKÉSHAYA

71. SVAHA

72. NILAKANTÉ PANTALAYA

73. SVAHA 

74. MOPHOLISHAN KARAYA

75. SVAHA

76. NAMO RATNATRAYAYA

77. NAMO ARYA

78. AVALOKITÉ

79. SHAVARAYA

80. SVAHA 

81. AUM! SIDDHYANTU

82. MANTRA

83. PATAYA

84. SVAHA 


Comments

Popular posts from this blog