Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ 16

 

Tất Ra Tăng A Mục Khê Da [64] 

Án-- vị ra dã, vị ra dã, tát-phạ hạ.


 

Kinh nói rằng: “Nếu muốn trong tất cả thời, tất cả chỗ, lìa nạn quan quân vời bắt, nên cầu nơi Tay cầm cây Phủ-Việt.”

 

Thần-chú rằng: Tất Ra Tăng A Mục Khê Da [64]
Chơn-ngôn rằng: Án-- vị ra dã, vị ra dã, tát-phạ hạ.



Kệ tụng:



Nghiêm hình bức cung khấp quỉ thần
Hàm oan linh ngữ lý nan thân
Nhược dục thoát ly luy tiết khổ
Thả tu phủ việt thủ an thân.


(Bị tra tấn làm cho nhận tội, cho đến Qủy Thần cũng kinh sợ than khóc.
Một Người bị gian trong tù, dù vô tội cũng rất khó minh oan.
Nếu muốn thoát khỏi cảnh khổ đau “TÙ NGỤC” oan ức,
Thì nên tu Tay-mắt cầm Cây Phủ-Việt, sẽ được an thân ra khỏi “NHÀ TÙ”.)



Đại-ý Kệ-tụng nói: “Nếu Qúy-vị vô tội mà bị ở tù, chịu nhiều nỗi khổ mà không thể biện minh được; hoặc là muốn từ đây về sau sẽ không bị gian cầm vô cớ, thì Qúy-vị nên tu Phủ-việt thủ nhãn ấn pháp thì sẽ được như ý nguyện.

Còn như nếu muốn dùng thủ nhãn này, ra khỏi “NHÀ LỬA” trong tam giới, còn gọi là “NHÀ TÙ TRONG BA CÕI”, thì vẫn được như ý nguyện.



Kinh-văn:

Quán Thế Âm Bồ Tát lại bạch Phật: "Bạch đức Thế Tôn! Nếu chúng sanh nào trì tụng thần chú Đại Bi mà còn bị đọa vào ba đường ác, tôi thề không thành chánh giác. Tụng trì thần chú Đại Bi, nếu không được sanh về các cõi Phật, tôi thề không thành chánh giác. 

 

Tụng trì thần chú Đại Bi, nếu không được vô lượng tam muội biện tài tôi thề không thành chánh giác. Tụng trì thần chú Đại Bi tất cả sự mong cầu trong đời hiện tại, nếu không được vừa ý, thì chú này không được gọi là Đại Bi tâm đà ra ni, duy trừ cầu những việc bất thiện, trừ kẻ tâm không chí thành.



Như tại sao chúng ta phải ra khỏi nhà tù trong tam giới?

Vì ở trong nhà tù tam giới, qủa thật chúng ta đã chịu sự đau khổ  trong trăm, ngàn muôn ức A TĂNG KỲ KIẾP không biết khi nào mới ra khỏi được? Thật là buồn thay !!!



Kệ tụng:

 

Ba cõi không an dường hỏa-trạch

Đâu miền chân-lạc khỏi tang thương?

Người vô thường,

Cảnh vô thường!

Khuyên gọi cùng nhau tỉnh mộng

Quay về bể giác thanh lương.

Khởi lòng bi trí

Nguyện độ mười phương.

Ba tăng-kỳ kiếp tu muôn hạnh.

Bền lòng không thối chuyển

Cầu ngôi vị Pháp-Vương!

 


BA A-TĂNG-KỲ KIẾP = 3  X  (1027   X  1.280  triệu năm )

A-TĂNG-KỲ =1027  = 10 
lũy thừa 27 =  1.000.000.000.000.000.000.000.000.000

KIẾP thì theo thông lệ, nếu trong kinh không nói rõ là tiểu kiếp hay trung kiếp, thì là “ĐẠI KIẾP”.

1 tiểu kiếp = 16 triệu năm = 16.000.000
1 trung kiếp = 20 tiểu kiếp = 320 triệu năm = 320.000.000
1 đại kiếp = 4 trung kiếp = 1.280  triệu năm = 1.280.000.000


Ba tăng kỳ kiếp tu muôn hạnh là chỉ cho Bồ-tát bất thối chuyển, trải qua 
55 ngôi vị như sau:



1. Thập tín 

2. Thập trụ 

3. Thập hạnh 

4. Thập hồi hướng 

5. Tứ gia hạnh : 
Noãn,  Đảnh, Nhẫn, Thế đệ nhất. 

6. Thập địa 

7. Đẳng giác 

 

Nếu tính lúc đầu là CÀN HUỆ ĐỊA và sau cùng là DIỆU GIÁC  THÌ PHẢI LÀ  57 NGÔI VỊ MỚI THÀNH VỊ PHÁP VƯƠNG, TỨC LÀ THÀNH PHẬT.

 

Cũng như,  một vị TU ĐÀ HOÀN CHỈ CÓ 7 ĐỜI SANH TỬ THÌ THÀNH A LA HÁN, KHÔNG CÓ ĐỜI SANH TỬ THỨ 8. VÌ SAO? VÌ KHÔNG BỊ SẮC, THANH, HƯƠNG, VỊ, XÚC VÀ PHÁP CHI PHỐI NỮA, NÊN KHÔNG BỊ THỐI CHUYỂN.

 

NGƯỜI TRÌ CHÚ LĂNG NGHIÊM, THÌ KHÔNG TRẢI QUA “BA A TĂNG KỲ KIẾP” CŨNG CHỨNG ĐƯỢC PHÁP THÂN, TỨC LÀ THÀNH PHẬT.

 

 

Diệu trạm tổng trì bất động tôn,

Thủ Lăng Nghiêm Vương thế hy hữu.

Tiêu ngã ức kiếp điên đảo tưởng.

Bất lịch tăng kỳ hoạch Pháp thân.

 

 

NGƯỜI NIỆM PHẬT, THÌ KHI VÃNG SANH SẼ ĐƯỢC THỌ MẠNG BẰNG VỚI PHẬT A DI ĐÀ, CHỈ BỎ RA “3 A TĂNG KỲ KIẾP” TU MUÔN HẠNH, THÌ ĐƯỢC THÀNH PHẬT. THẬT LÀ VUI THAY!!!

 

Kinh-văn: 

“Xá-Lợi-Phất!  Ðức Phật đó và nhân-dân của Ngài sống lâu vô-lượng vô-biên a-tăng-kỳ kiếp, nên hiệu là A-Di-Ðà.”




NGƯỜI TU 42 THỦ NHÃN VÀ TRÌ CHÚ ĐẠI BI THÌ KHÔNG THEO THỨ TỰ CHỨNG QỦA, CÓ THỂ TỪ SƠ ĐỊA LÊN BÁT ĐỊA, CŨNG CÓ LUÔN NGÀN TAY NGÀN MẮT.


Kinh-văn:

Lúc đó tôi (Quán Thế Âm Bồ Tát) mới ở ngôi sơ địa, vừa nghe xong thần chú này liền chứng vượt lên đệ bát địa. Bấy giờ tôi rất vui mừng, liền phát thệ rằng: “Nếu trong đời vị lai, tôi có thể làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sanh với thần chú này, thì xin khiến cho thân tôi liền sanh ra ngàn tay ngàn mắt.”



( Theo Thủ Nhãn cuối cùng trong Bốn Mươi Hai Thủ Nhãn có tên là Tổng Nhiếp Thiên Tý Thủ Nhãn Ấn Pháp, hễ quý vị tụng Thủ Nhãn này một biến, thì quý vị sẽ có thêm bốn mươi hai cánh tay. Tụng mười biến thì được 420 tay; tụng một trăm biến thì được 4.200 tay. Nếu quý vị tụng một ngàn biến thì sẽ có được 42.000 cánh tay, và cũng có luôn cả 42.000 con mắt.)


Cho nên, Ta thấy rằng không chỉ là ngàn tay ngàn mắt, mà có thể có vô lượng tay mắt để cứu độ vô lượng chúng sanh thoát khổ đau. Tuy phàm phu chúng ta không thấy, như người có ngũ nhãn lục thông thì nhìn thấy, hoặc ma qủy có ngũ thông thì cũng nhìn thấy.

 

 

Lại như người “CHỨNG NGŨ NHÃN”, TUY QÚY VỊ THẤY HỌ CHỈ CÓ 2 CON MẮT THƯỜNG THÔI; NHƯ PHẬT, BỒ TÁT VÀ THÁNH NHÂN, LẠI THẤY HỌ CHỨNG ĐƯỢC NGŨ NHÃN. CŨNG ĐỒNG MỘT ĐẠO LÝ NHƯ TRÊN ĐÃ NÓI.

 


Tịnh ngũ nhãn, đắc ngũ lực,
Duy chứng nãi tri nan khả trắc.
Kính lý khán hình kiến bất nan,
Thủy trung tróc nguyệt tranh niêm đắc.

 


Kinh sách tham khảo:

KINH THIÊN THỦ THIÊN NHÃN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT QUẢNG ÐẠI VIÊN MÃN VÔ NGẠI ĐẠI BI TÂM ÐÀ LA NI, KINH PHÁP HOA, KINH LĂNG NGHIÊM, KINH KIM CANG, KINH A DI ĐÀ, NIỆM PHẬT THẬP YẾU, NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI, CHỨNG ĐẠO CA.


64. Tất Ra Tăng A Mục Khê Da 

 

Tất Ra Tăng. Hán dịch là “thành tựu – ái hộ”. Nghĩa là thường đem hết sức mình để bảo hộ che chở cho tất cả chúng sanh.

 

A Mục Khê Da. Hán dịch là “bất không, bất xả”.

Bất không có nghĩa là hữu. Nhưng đây có nghĩa là diệu hữu.

Bất xả có nghĩa là “Bất xả nhất pháp”. Không từ bỏ một việc gì, phải thông thạo tất cả các pháp. Nên có câu kệ:

 

“Chân như lý thượng bất lập nhất trần.
Phật sự môn trung bất xả nhất pháp”.


Nghĩa là:

“Trên phương diện bản thể, lý tánh tức chân như, thì không cần lập một thứ gì nữa cả, dù chỉ là hạt bụi.

Nhưng về mặt sự tướng, có nghĩa là việc hành trì, tu đạo thì không được bỏ qua một pháp nào cả”.

 

A Mục Khê Da còn có nghĩa nữa là “ái chúng, hòa hợp”. Nghĩa là thương yêu, hòa hợp, thường cứu giúp tất cả chúng sanh.

Câu chú này còn có nghĩa khác là trong tự tánh của mỗi chúng sanh đều có đủ tánh tự tại và tánh công đức thường vẫn tròn đầy.

 

Đây là Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp. Khi hành trì ấn pháp này thành tựu, hành giả có thể tránh được nạn tù tội, bất kỳ nơi đâu, bất kỳ mọi lúc, hành giả đều không bị vướng phải các chướng nạn về quan quyền nữa.

Quý vị sẽ hỏi: “Nếu tôi tu tập ấn pháp này, liệu tôi có thể phạm pháp mà vẫn không bị bỏ tù hay sao?”

 

Không! Là Phật tử, quý vị không được phạm pháp. Nếu quý vị đã thông hiểu Phật pháp và phát tâm tu học Phật pháp rồi, thì làm gì có chuyện phạm pháp nữa? Còn nếu quý vị làm chuyện phạm pháp, tất nhiên phải bị bắt và ở tù.

 

Tuy nhiên, đôi khi có những người vô tội bị bắt ở tù. Đây là vì họ chưa bao giờ tu tập Bảo phủ thủ nhãn ấn pháp này.



64. Tất Ra Tăng A Mục Khê Da

BỔN THÂN NGÀI DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT


( Theo trong KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúy vị trì tụng câu chú Tất Ra Tăng A Mục Khê Da, thì Bồ-tát DƯỢC VƯƠNG sẽ  “XUẤT HIỆN” Tay cầm cây “THUỐC TRỊ BỊNH”, đây là đấng “Y VƯƠNG” có khả năng trị lành tất cả thứ bịnh nan y của Qúy vị.

 

NGÀI DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT đã thành tựu  “Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn  Pháp”,  hằng thương xót hộ trì chúng sanh, chẳng bỏ xót một ai cả.

 

Nếu “QÚY VỊ” Thường TRÌ Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp, thì Qúy vị là “HÓA THÂN” của Bồ-tát DƯỢC VƯƠNG,  nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.)



Kệ tụng :

 

Hóa hiện Dược Vương đại bồ tát

Trừ “ÔN” diệt “DỊCH” cứu hằng sa

Phổ lịnh hữu tình ly tật khổ

Cam lộ biến sái hàm thức nha.



Còn theo “KỆ TỤNG” thì khi TRÌ TỤNG Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp, thì Bồ-tát DƯỢC VƯƠNG sẽ  “XUẤT HIỆN”, đây là “BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM” hóa hiện ra, dùng nước CAM LỘ RƯỚI KHẮP PHÁP GIỚI, để trừ diệt “BỊNH ÔN DỊCH”, làm cho tất cả chúng sanh trong cõi nước như số các SÔNG HẰNG được cứu độ khỏi nạn ÔN DỊCH.


 

ÔN là bệnh truyền nhiễm.

DỊCH là bệnh lây cho mọi người.

CHO NÊN, NẾU QÚI VỊ MUỐN DIỆT TRỪ BỊNH ÔN DỊCH THÌ PHẢI TRÌ TỤNG



 Phủ-Việt Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ 16



Hóa hiện Dược Vương đại bồ tát

Trừ “ÔN” diệt “DỊCH” cứu hằng sa

Phổ lịnh hữu tình ly tật khổ

Cam lộ biến sái hàm thức nha. 


 NAM MÔ DƯỢC VƯƠNG BỒ TÁT (3 LẦN)


Tất Ra Tăng A Mục Khê Da [64] 

Án-- vị ra dã, vị ra dã, tát-phạ hạ.


  (108 LẦN)



 KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI XUẤT TƯỢNG

Hòa Thượng THIỀN TÂM Dịch ra VIỆT VĂN

 

KỆ TỤNG

Hòa Thượng TUYÊN HÓA Kệ tụng

 

 

ĐẠI BI CHÚ

 

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU

CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)





16. The Ax Hand and Eye



The Sutra says: “For avoiding difficulties with the law at all times and in all places, use the Ax Hand.”

              


The Mantra: Syi lu seng e mu chywe ye.

The True Words: Nan. Wei la ye. Wei la ye. Sa wa he.



The verse:


Tortured for a confession, even ghosts and spirits cry.

Taken prisoner and put in jail, one’s innocence is hard to assert.

If one wishes to be free from the pain of incarceration,

One should cultivate the Ax Hand, and so remain at peace.

 

 

64. SHRISINHAMUKHAYA 

   


SHRISIN means “accomplishment, loving protection”—loving protection towards all living beings.

HAMUKHAYA means “not empty, not rejecting.” Not empty refers to existence, but this existence is wonderful existence.

Not rejecting means that not one dharma is cast aside; all dharma are studied. So it is said:


In the practice of the Buddha’s work, not a single dharma is rejected;

In the substance of True Suchness, not a single dust mote is established.

 

HAMUKHAYA also means “loving assembly, harmoniously united.” This refers to cherishing all living beings and living in harmony with them.

 

This is the Jeweled Ax Hand. If you cultivate it, you won’t undergo imprisonment and in all places, at all times, you will avoid legal problems.

 

The sentence also means that, within your own self nature you comfortably accomplish all merit and virtue.

 

You may wonder, “If I cultivate this dharma, can I break the law and avoid being put in jail?”

 

No! You must not break the law! If you cultivate this dharma and understand the Buddhadharma, how could you break the law? Since you haven’t broken the law, of course you won’t be arrested or imprisoned.

 

Sometimes, however, innocent people are arrested and jailed. This is because they have never cultivated the Jeweled Ax Hand and Eye.

 




64. SHRISINHAMUKHAYA 



Transforming and appearing as the Great Bodhisattva Medicine King,

He expels disease and eradicates plagues, saving millions.

Enabling beings to escape pestilence and leave suffering,

His sweet dew is sprinkled on the sprouts of those with feeling and awareness.



with the commentary of

THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

 

Translated into English by

BHIKSHUNI HENG YIN

 

THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY

SAN FRANCISCO

1976



MAHAKARUNA  DHARANI


 

1. NAMO RATNATRAYÀYA

2. NAMO ARYA     

3. AVALOKITÉSHAVARAYA

4. BODHISATTVAYA

5. MAHASATTVAYA

6. MAHA KARUNIKAYA

7. AUM!

8. SAVALAVATI

9. SUDHANATASYA

10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA

11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA

12. NAMO NILAKANTHA

13. SRI MAHAPATASHAMI

14. SARVAD VATASHUBHAM

15. ASHIYUM

16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA

17. MABHATETU

18. TADYATHA

19. AUM! AVALOKA

20. LOKATE

21. KALATI

22. ISHIRI

23. MAHABODHISATTVA

24. SABHO SABHO

25. MARA MARA

26. MASHI MASHI RIDHAYU

27. GURU GURU GHAMAIN

28. DHURU DHURU BHASHIYATI

29. MAHA BHASHIYATI

30. DHARA DHARA

31. DHIRINI

32. SHVARAYA

33. JÁLA JÁLA

34. MÀMÀ BHÀMARA

35. MUDHILI 

36. EHY EHY 

37. SHINA SHINA

38. ALASHINBALASHÁRI

39. BASHÁ BHASNIN

40. BHARASHÁYA

41. HULU HULU PRA

42. HULU HULU SHRI

43. SARA SARA

44. SIRI SIRI 

45. SURU SURU 

46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA

47. BODHÀYA BODHÀYA

48. MAITRIYÉ 

49. NILAKANSTA

50. TRISA RANA

51. BHAYA MANE

52. SVAHA

53. SITAYA

54. SVAHA 

55. MAHA SITAYA 

56. SVAHA

57. SITAYAYE

58. SHVARAYA

59. SVAHA

60. NILAKANTHI

61. SVAHA 

62. PRANILA

63. SVAHA 

64. SHRISINHAMUKHAYA

65. SVAHA

66. SARVA MAHA ASTAYA

67. SVAHA 

68. CHAKRA ASTAYA

69. SVAHA 

70. PADMAKÉSHAYA

71. SVAHA

72. NILAKANTÉ PANTALAYA

73. SVAHA 

74. MOPHOLISHAN KARAYA

75. SVAHA

76. NAMO RATNATRAYAYA

77. NAMO ARYA

78. AVALOKITÉ

79. SHAVARAYA

80. SVAHA 

81. AUM! SIDDHYANTU

82. MANTRA

83. PATAYA

84. SVAHA 



Comments

Popular posts from this blog