Bảo-Cung Thủ Nhãn Ấn Pháp

Thứ 10


Phạt Sa Phạt Sâm [39]

Án-- a tả vĩ, lệ, tát-phạ hạ.


 

Kinh nói rằng: “Nếu muốn được làm quan, lên chức, nên cầu nơi Tay cầm Cung-Báu.”



Thần-chú rằng: Phạt Sa Phạt Sâm[39]

Chơn-ngôn rằng: Án-- a tả vĩ, lệ, tát-phạ hạ.




Kệ tụng:

 

Tướng quân anh dũng mạnh vô địch

Bảo cung tại thủ xạ gian di

Khải toàn cao xướng vinh quan bổng

Ích chức gia thăng lạc hữu dư.




(Tướng quân vô địch, trăm trận trăm thắng, không có đối thủ.

Tay cầm Bảo-cung bắn những kẻ gian ác hại người, hại vật.

Ca khúc chiến thắng trở về rồi được làm quan, lên chức bổng lộc rất nhiều.

Chức vị được gia tăng, thì có khả năng mang lại thái bình hạnh phúc cho tổ quốc.)



Tay cầm Bảo-cung bắn những kẻ gian ác hại người, hại vật.



Câu này có 2 ý:



1) Dụ cho dùng “CUNG TÊN” bắn những tên giặc phiền não ở trong “TÂM” làm hại người 
tu.
 

 2) Thật sự bắn những kẻ gian ác, thì phạm trọng giới  trong nhà Phật. Cho nên, tùy ở người sử dụng “CUNG TÊN MÀ THÔI” hoặc thuận hoặc nghịch để cứu độ chúng sanh.

Nếu không vì bổn phận, hay trách nhiệm phải bảo vệ tổ quốc, thì đừng phạm sát sanh để được làm quan, hay lên chức. Vì “PHÁP BẤT ĐỊNH PHÁP”, có khi không cần phải sát sanh mà vẫn bảo vệ được lãnh thổ của mình.



Theo “KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚI” thì “PHẠM SÁT SANH” phải có đủ 4 điều kiện:


1.  NHÂN (Tâm mình muốn giết ai đó)
  
2. DUYÊN (Phải có người đó, phải gặp người đó thì mới giết được )

3. CÁCH THỨC (Dùng Cung tên để giết…)

4. NGHIỆP (Người đó đã chết, thì mới thành nghiệp sát sanh)


TÓM LẠI, BẤT LUẬN DÙNG PHƯƠNG TIỆN TRỢ NHÂN NÀO HOẶC Ở TÂM, HOẶC Ở THÂN, HOẶC Ở MIỆNG, HOẶC Ở Ý…LÀM CHO CHÚNG SANH PHẢI CHẾT, THÌ BỊ CÙNG MỘT CỘNG NGHIỆP LÀ SÁT SANH.



39. Phạt Sa Phạt Sâm 

 

Phạt sa, phạt sâm dịch là “Hoan ngữ hoan tiếu”. Có nghĩa là rất hoan hỷ khi giảng nói. Còn dịch nghĩa là “Đại trượng phu” và “Vô thượng sĩ”.

 

Đây là Bảo cung thủ nhãn ấn pháp. Khi hành trì thành tựu ấn pháp này, nếu là người tại gia thì có thể được làm quan cận thần, người xuất gia có thể chứng được quả vị A la hán.




39. Phạt Sa Phạt Sâm

NGÀI KIM KHÔI ĐẠI TƯỚNG



 (Theo trong KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI “XUẤT TƯỢNG” nói rằng : “Khi Qúy vị trì tụng câu chú Phạt Sa Phạt Sâm, thì NGÀI KIM KHÔI ĐẠI TƯỚNG sẽ “XUẤT HIỆN” Tay cầm cái LINH (CHUÔNG), làm cho tất cả “PHIỀN NÃO” của QÚY VỊ không có cơ hội phát sanh, nghĩa là qúy vị trì thủ nhãn nầy, thì được AN VUI KHÔNG CÙNG TẬN. Cho nên, gọi ngài là đấng “HOAN HỶ SĨ PHU”, là đấng đã thành tựu BẢO CUNG THỦ NHÃN ẤN PHÁP nầy.

 

Nếu “QÚY VỊ” Thường TRÌ BẢO CUNG THỦ NHÃN ẤN PHÁP thì Qúy vị là “HÓA THÂN” của NGÀI KIM KHÔI ĐẠI TƯỚNG,  nghĩa là cũng đạt được như Ngài vậy.


 

Kệ tụng :

 

Uy mãnh từ bi đại trượng phu

Điều phục chúng sanh xuất mê đồ

Cải ác tùng thiện tu chư độ

Bồi thực phước huệ ngộ chơn như.



Còn theo “KỆ TỤNG” thì NGÀI KIM KHÔI ĐẠI TƯỚNG RẤT UY MÃNH, CÓ ĐẦY ĐỦ “BI, TRÍ, DŨNG” CỦA MỘT BẬC ĐẠI TRƯỢNG PHU, NGÀI TRÌ BẢO CUNG THỦ NHÃN ẤN PHÁP, ĐỂ ĐIỀU PHỤC CHÚNG SANH RA KHỎI LỤC ĐẠO LUÂN HỒI, RỒI DẠY HỌ PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, TU LỤC ĐỘ VẠN HẠNH, ĐỂ ĐƯỢC “PHƯỚC TRÍ TRANG NGHIÊM” NHƯ CHƯ PHẬT VẬY.



KINH ĐẠI BI TÂM ĐÀ RA NI XUẤT TƯỢNG

Hòa Thượng THIỀN TÂM Dịch ra VIỆT VĂN

 

KỆ TỤNG

Hòa Thượng TUYÊN HÓA Kệ tụng

 

 

ĐẠI BI CHÚ

 

Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa

Bản dịch của THÍCH NHUẬN CHÂU

CÚ GIẢI
(Giảng giải từng câu)




10. The Jeweled Bow Hand and Eye

 

The Sutra says: “For promotions in official positions, use the Jeweled Bow Hand.”



The Mantra: Fa sha fa shen.

The True Words: Nan. E dzwo wei. Li. Sa wa he.



The verse:

The brave and heroic general meets no opposition.

In his hand the Jeweled Bow shoots the crafty villains.

He returns triumphant amidst load song; the promotions in office are many.

With benefit to his office increased, happiness abounds.



39. BASHÁ BHASNIN 

 

BASHÁ BHASNIN “joyful speech, joyful smiles,” that is, happy to speak, very happy. It also means “great hero” and “unsurpassed knight.” It has these three meanings.

This is The Jeweled Bow Hand and Eye. When you cultivate it, if you are one who dwells at home, you may become a high official; if you are one who has left home, you may certify to the fruit of Arhatship.




 

39. BASHÁ BHASNIN 

 

How majestic and courageous, yet kind and compassionate is this great general

Who subdues and tames us beings so we can leave the paths of confusion.

We should change what’s bad, follow what’s good, and perfect our practice

By developing blessings and wisdom and awakening to True Suchness.

 


with the commentary of

THE VENERABLE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

 

Translated into English by

BHIKSHUNI HENG YIN

 

THE BUDDHISH TEXT TRANSLATION SOCIETY

SAN FRANCISCO

1976




MAHAKARUNA  DHARANI


 

1. NAMO RATNATRAYÀYA

2. NAMO ARYA     

3. AVALOKITÉSHAVARAYA

4. BODHISATTVAYA

5. MAHASATTVAYA

6. MAHA KARUNIKAYA

7. AUM!

8. SAVALAVATI

9. SUDHANATASYA

10. NAMASKRITTVA NIMAN ARYA

11. AVALOKITÉSHAVARA LANTABHA

12. NAMO NILAKANTHA

13. SRI MAHAPATASHAMI

14. SARVAD VATASHUBHAM

15. ASHIYUM

16. SARVASATTVA NAMO PASATTVA NAMO BHAGA

17. MABHATETU

18. TADYATHA

19. AUM! AVALOKA

20. LOKATE

21. KALATI

22. ISHIRI

23. MAHABODHISATTVA

24. SABHO SABHO

25. MARA MARA

26. MASHI MASHI RIDHAYU

27. GURU GURU GHAMAIN

28. DHURU DHURU BHASHIYATI

29. MAHA BHASHIYATI

30. DHARA DHARA

31. DHIRINI

32. SHVARAYA

33. JÁLA JÁLA

34. MÀMÀ BHÀMARA

35. MUDHILI 

36. EHY EHY 

37. SHINA SHINA

38. ALASHINBALASHÁRI

39. BASHÁ BHASNIN

40. BHARASHÁYA

41. HULU HULU PRA

42. HULU HULU SHRI

43. SARA SARA

44. SIRI SIRI 

45. SURU SURU 

46. BUDDHÀYA BUDDHÀYA

47. BODHÀYA BODHÀYA

48. MAITRIYÉ 

49. NILAKANSTA

50. TRISA RANA

51. BHAYA MANE

52. SVAHA

53. SITAYA

54. SVAHA 

55. MAHA SITAYA 

56. SVAHA

57. SITAYAYE

58. SHVARAYA

59. SVAHA

60. NILAKANTHI

61. SVAHA 

62. PRANILA

63. SVAHA 

64. SHRISINHAMUKHAYA

65. SVAHA

66. SARVA MAHA ASTAYA

67. SVAHA 

68. CHAKRA ASTAYA

69. SVAHA 

70. PADMAKÉSHAYA

71. SVAHA

72. NILAKANTÉ PANTALAYA

73. SVAHA 

74. MOPHOLISHAN KARAYA

75. SVAHA

76. NAMO RATNATRAYAYA

77. NAMO ARYA

78. AVALOKITÉ

79. SHAVARAYA

80. SVAHA 

81. AUM! SIDDHYANTU

82. MANTRA

83. PATAYA

84. SVAHA 


Comments

Popular posts from this blog